Bảo quản sản phẩm trồng trọt

Một phần của tài liệu Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Đăng Thị Huyền (Trang 21 - 42)

VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1)

2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt

*. Mục đích

- Hạn chế sự hao hụt số lượng và giảm sút chất lượng sản phẩm trồng trọt

*. Các điều kiện bảo quản tốt

- Các loại hạt:

- Rau, quả:

- Kho bảo quản: cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió, được khử trùng.

Phơi hay sấy khô Sạch không giập, nát.

*. Các điều kiện bảo quản tốt

Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN

VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt:

*. Mục đích

*. Các điều kiện bảo quản tốt

*. Phương pháp bảo quản

*. Phương pháp bảo quản

- Bảo quản thông thoáng:

- Bảo quản kín:

- Bảo quản lạnh:

Hạt khô: Lúa, ngô…

Rau xanh, các loại quả, củ sấy (phơi) khô…

Hoa, rau, quả, củ …

Bảo quản thông thoáng

Bảo quản kín

Sơ đồ qui trình công nghệ bảo quản ngô hạt ở qui mô hộ gia đình

*. Phương pháp bảo quản

- Bảo quản thông thoáng:

- Bảo quản kín:

- Bảo quản lạnh:

- Ngoài ra, còn bảo quản bằng hóa chất, Bảo quản bằng chiếu xạ, bảo quản trong môi trường khí biến đổi…

Bảo quản bằng hóa chất: Các chất bảo quản được phân ra làm 2 loại :

- Các chất diệt trùng (antimicrobien) : như propionate de calcium trong

bánh mì, nitrate, nitrite de sodium & de potassium trong các loại rau, trái

cây, thịt nguội jambon, saucisse …

- Các chất chống oxy hóa, thí dụ như chất BHA (hydroxyanisole butilé),

BHT (hydroxytoluène butilé) thường được thêm vào một số dầu thực vật để

cho nó khỏi hôi (rancid).

Bảo quản bằng chiếu xạ

Thanh long là mặt hàng trái cây

chiếu xạ xuất khẩu chủ lực của nước ta vào Mỹ.

Trong số các tia bức xạ điện tử như tia X, tia gamma, tia

beta,...chỉ có tia gamma là được sử dụng ở quy mộ công nghiệp cho mục đích chiếu xạ. Người ta sử dụng tia bức xạ gamma của chất phóng xạ Cobalt 60 hoặc của chất Césium 137 để chiếu vào sản phẩm nhằm diệt vi trùng (thịt), vi sinh vật, sâu bọ, côn trùng và ký sinh trùng (lúa mì, bột, đồ gia vị, ngũ cốc, trái cây khô), làm chậm lại sự phát triển, làm chậm chín cũng như ngăn chặn sự nẩy mầm ở các loại trái cây và củ hành...

Bảo quản trong môi trường khí biến đổi

 Đó là giải pháp bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch bằng các tác nhân phối hợp hay còn gọi là môi trường khí biến tạo, bao gồm các tác nhân hóa học như: ozon (O3), carbon dioxid (CO2) và tác nhân vật lý: nhiệt độ (độ lạnh), làm ẩm môi trường bảo quản và các ion khí mang điện tích âm (ion âm). Theo nhóm nghiên cứu thì các loại rau quả tươi sau thu hoạch đều còn là những thực thể sống, còn đang trong quá trình biến dưỡng theo quy luật của chủng loại trong chu trình chuyển hóa cả về chất và lượng. Kéo dài thời gian bảo quản của rau quả sau thu

hoạch, chính là kéo dài thời gian sản phẩm tồn tại ở dạng tiềm sinh trong một môi trường sinh thái, sinh quyển, ức chế sinh lý và loại trừ các tác nhân vi sinh xâm nhiễm hủy hoại.

 Chitosan là một loại hợp chất sinh học cao phân tử được chiết xuất từ vỏ tôm, có đặc tính ưu việt hơn các loại hoá chất khác dùng trong bảo quản trái cây. Màng chitosan chống thoát hơi nước, kháng khuẩn, không gây độc cho môi trường và con người.

 Với màng chitosan, màu sắc của vỏ bưởi chỉ thay đổi chút ít so với lúc mới hái, nhưng vỏ bưởi vẫn có màu đều nhau, và có thể ăn được sau 3 tháng.

Câu 1. Để đảm bảo về số lượng và chất

lượng của nông sản chúng ta cần phải tuân theo những yêu cầu gì trong quá trình thu hoạch?

Bài tập củng cố:

Câu 2. Em hãy quan sát hình và điền tên các phương pháp thu hoạch?

a)………. b)………….. c) ………… Hái Hái Nhổ Nhổ Cắt Cắt

2- Các loại nông sản: Vải, thanh long, cà chua, rau xà lách…được bảo quản bằng cách nào?

a. Bảo quản thông thoáng.

b. Bảo quản lạnh.

c. Bảo quản kín.

Điền tên phương pháp bảo quản

dưới mỗi hình sau?

Hình PP bảo quản

a b c d e g h i k

Điền tên phương pháp bảo quản

dưới mỗi hình sau?

Hình PP bảo quản a Thông thoáng/ kín b Thông thoáng/ kín c Thông thoáng

d Thông thoáng/ kín e Lạnh

g Lạnh

h Thông thoáng/ lạnh

i Lạnh k Lạnh

Bản đồ tư duy

Một phần của tài liệu Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Đăng Thị Huyền (Trang 21 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)