A.Có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
B. Hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của các nước.
C. Khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao,
đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
D. Đã nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ rất tốt trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ.
Câu 2. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
A. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
B. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và có ranh giới không thay đổi theo thời gian.
C. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ
trợ cho các vùng khác.
D. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
Câu 3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh và thành phố là:
A. Hưng Yên, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
B. Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định.
C. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Phú Thọ. D. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc. Câu 4. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố là
A.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị.
C. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Câu 5. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh, thành phố là
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long
An, Tiền Giang.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Ninh Thuận, Long An, Tiền Giang.
Câu 6. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005) của ba vùng kinh tế trọng điểm là A. 11,7%. B. 12,6% C. 13,8% D. 14,9%.
Câu 7. So với GDP cả nước, tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm A. 45,8%. B. 56,7%. C. 66,9%. D. 78,2%.
Câu 8. Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001- 2005) từ cao xuống thấp lần lượt là
A.Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. B. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc.
C. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung.
Câu 9. Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP từ cao xuống thấp lần lượt là A. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam B. Phía Nam, phía Bắc, miền
Trung. C. Nam, miền Trung, phía Bắc. D. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung.
Câu 10. Theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ cao xuống thấp lần lượt là
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam. B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc. D. Trung, phía Nam, phía Bắc.
Câu 11. Cơ cấu GDP khu vực dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. 45,2% B. 38,4% C. 33,2% D. 43,7%
Câu 12. Cho các nhận định sau:
(1). Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều tỉnh/ thành phố nhất
(2). Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
(3). Triển khai những dự án có tầm cỡ quốc gia là định hướng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
(4). Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc là cao nhất trong ba vùng.
Số nhận định sai là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3
Câu 13. Cơ cấu GDP trong khu vực công nghiệp xây dựng của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc chiếm:
A. 42,2% B. 36,6% C. 59,0% D. 47,1%
Câu 14. Định hướng của vùng kinh tế trọng điểm miền Nam là:
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao; hình thành các khu công nghiệp tập trung.
B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. Cần chuyển đổi cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao.
D. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trường, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 15. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đóng góp bao nhiêu phần trăm kim ngạch xuất khẩu so với cả nước năm 2005:
A. 2,1% B. 2,2% C. 2,3% D. 2,4%
Câu 16. Tiềm năng dầu khí của vùng kinh tế trọng điểm nào lớn nhất nước ta? A. Vùng KTTĐ phía Bắc. B. Vùng KTTĐ phía Nam.
C. Vùng KTTĐ miền Trung. D. Câu B và C đúng Câu 17. Tỉnh nào không thuộc vùng KTTĐ miền Trung?
A. Huế. B. Quảng Trị. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi Câu 18. Thế mạnh của Vùng KTTĐ phía Bắc là:
A. Lao động dồi dào, chất lượng cao. B. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống C. Dịch vụ du lịch phát triển mạnh. D. Tất cả ý trên
Câu 19. Vùng KTTĐ nào có dân số đông nhất?
A. Vùng KTTĐ phía Bắc. B. Vùng KTTĐ phía Nam C. Vùng KTTĐ miền Trung. D. Câu A và B đúng
Câu 20. Hiện nay, tỉ trọng cơ cấu GDP trong lĩnh vực nông nghiệp ở Vùng KTTĐ miền Trung vẫn còn cao, chiếm:
A. 20% B. 25% C. 30% D. 35%
Câu 21. Sau năm 2000 vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thêm tỉnh nào? A. Khánh Hoà. B. Ninh Thuận. C. Bình Định. D. Phú Yên
Câu 22. Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng:
A. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh
C. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước D. Cố định về ranh giới theo thời gian
Câu 23. Năm 2005, % GDP so với cả nước của ba vùng kinh tế trọng điểm là: A. 64,9% B. 55,6% C. 60% D. 66,9%
Câu 24. Các sân bay nào thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Nội Bài, Đà Nẵng, Chu Lai. B. Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai C. Cát Bi, Phú Quốc, Cam Ranh. D. Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất Câu 25. Nguyên nhân chính nào để nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? A Tạo ra những tam giác kinh tế phát triển tạo động lực cho khu vực và cả nước B. Vì nước ta chưa có các vùng kinh tế trọng điểm
C. Để nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn D. Để các vùng kinh tế tự phát triển riêng
Câu 26. Trong các vùng kinh tế trọng điểm, vùng nào có tỉ trọng GDP so với cả nước đạt trên 40% A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Câu 27. Ý nào sau đây không đúng?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích gần 15,3 nghìn km²
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh chủ yếu thuộc Đông Nam
Bộ
Câu 28. Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là: A. Khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản
B. Phát triển trồng rừng
C. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng D. Trồng cây công nghiệp ngắn ngày cho giá trị cao
Câu 29. Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. Thuỷ- hải sản. B. Các mỏ dầu khí ở thềm lục địa
C. Tài nguyên nước. D. Tài nguyên khí hậu
Câu 30. Trong 3 vùng kinh tế trọng điểm, vùng nào có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế cao nhất?
A. Phía Bắc. B. Miền Trung
C. Phía Nam. D. Cả 3 vùng trên bằng nhau Câu 31. Trước năm 2000, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là: A. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Tây
B. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây C. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh D. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương Câu 32. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích A. Đứng đầu trong ba vùng kinh tế trọng điểm
B. Bằng một nửa diện tích của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam C. Lớn hơn diện tích vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
D. Chiếm 5% lãnh thổ nước ta.
Câu 33. Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có A. Ít thành phố trực thuộc Trung ương nhất. B. Diện tích nhỏ nhất
C. Số tỉnh, thành phố ít nhất. D. Số dân đông nhất
Câu 34. Hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
B. Đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
C. Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Hạn chế việc hình thành các khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trường Câu 35. Điểm tương tự về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam Bộ là A. Lịch sử khai thác lâu đời
B. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ C. Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao
D. Tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất ---HẾT---
TỔNG HỢP 300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Atlat Địa lí trang 4 – 5.
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Điện Biên. B. Hà Giang. C. Cao Bằng. D. Lào Cai Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào trên đất liền?
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia. B. Trung Quốc, Lào.
C. Trung Quốc, Campuchia, Mianma. D. Lào, Campuchia, Thái Lan.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đường biên giới nước ta với nước nào dài nhất?
A. Trung Quốc. B. Lào.
C. Campuchia. D. Câu A và C đúng.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết biển Đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh thành nào có diện tích nhỏ nhất nước ta?
A. Ninh Bình. B. Bắc Ninh. C. Thái Bình. D. Hà Nam Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là
A. dãy Hoành Sơn. B. dãy Trường Sơn.
C. dãy Bạch Mã. D. dãy Ngọc Linh
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Tỉnh Khánh Hòa. B. Thành phố Đà Nẵng
C. Thành phố Nha Trang. D. Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết vùng ven biển duyên hải miền Trung giới hạn từ...đến...
A. Thanh Hóa/ Bình Thuận. B. Nghệ An/ Bà Rịa-Vũng Tàu C. Thanh Hóa/ Bà Rịa-Vũng Tàu. D. Nghệ An/ Bình Thuận
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây không giáp với biển Đông?
A. Hải Dương. B. Quảng Ngãi. C. Phú Yên. D. Hà Nam Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết chiều rộng của tỉnh, thành phố nào sau đây chưa đầy 50 km?
A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Quảng Ngãi
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết theo thứ tự các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam là
A. Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam B. Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi C. Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh
B. Quảng Nam Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển Đông?
A. 26. B. 27. C. 28. D. 29 Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết cảng biển nào sau đây lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cảng biển Cần Thơ. B. Cảng biển Cà Mau.
C. Cảng biển Kiên Giang. D. Càng biển Trà Vinh
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Trị. D. Quảng Bình.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết biển Đông có diện tích gấp mấy lần diện tích đất liền?
A. Hai lần. B. Ba lần. C. Bốn lần. D. Năm lần Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết độ sâu trung bình của nước biển Đông là (m)
A. 1100 B. 1500. C. 1700. D. 2100.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết thành phố trực thuộc Trung ương nào sau đây không giáp biển Đông?
A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ.
Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết vùng nào sau đây có nhiều điều kiện để nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Lai Châu D. Lào Cai Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Lào?
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây không có đường biên giới chung với Lào?
A.Điện Biên. B. Sơn La C. Kon Tum. D. Gia Lai.
Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết biển Đông nằm ở đâu?
A. Phía đông nam Việt Nam và phía tây Philippines.
B. Phía đông, tây nam, đông nam Việt Nam và phía tây philippines.
C. Phía đông nam Trung Quốc và phía tây philippines.
D.Phía bắc Inđônêxia và phía đông nam philippines.
Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào của nước ta là “Ngã ba Đông Dương”?
A. Đà Nẵng. B. Kon Tum. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết số tỉnh, thành phố có chung đường biên giới với Campuchia là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết số nước và lãnh thổ có biên giới với vùng biển Đông là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 12.
Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực nam của nước ta nằm ở
A. mũi Đại Lãnh. B. mũi Ngọc. C. mũi Cà Mau. D. mũi Kê Gà.
Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 –5, hãy cho biết quần đảo Côn Sơn thuộc tỉnh nào?
A. Sóc Trăng. B. Bà Rịa – Vũng Tàu. C. Bạc Liêu. D. Cà Mau.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?
A. Khánh Hòa. B. Ninh Thuận.
C. Bình Thuận. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đảo nào sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang?
A. Lý Sơn. B. Phú Quý. C. Phú Quốc. D. Cồn Cỏ.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào có chung biên giới với Trung Quốc và Lào?
A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Sơn La. D. Lào Cai.
II. Atlat Địa lí trang 9 (khí hậu)
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nhất nước ta?
A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ.
C. Nam Bộ. D. Đông Bắc Bộ.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta theo hướng nào?
A. Tây Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. D. Đông Bắc.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng?
A.Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc Bộ.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn dưới 20°C?
A. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn.
B. Biểu đồ khí hậu Sa Pa.
C. Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ.
D.Biểu đồ khí hậu Hà Nội.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết căp ̣biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô?
A.Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.
B. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.
C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.
D.Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì có bão đổ bộ trực tiếp từ biển Đông vào vùng khí hậu Bắc Trung Bô ̣là
A. tháng XI. B. tháng X. C. tháng IX. D. tháng VIII.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?
A. Vùng khí hậu Tây Nguyên. B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
C. Vùng khí hậu Nam Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung binh năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là bao nhiêu?
A. Dưới 18°C. B. Trên 20°C. C. Trên 24°C. D. Từ 20°C đến 24°C.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Sa Pa thuôc ̣vung khi hâụ nào dưới đây?
A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. D. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có biên độ nhiệt trong năm cao nhất?
A. Biểu đồ khí hậu Nha Trang. B. Biểu đồ khí hậu Hà Nội.
C. Biểu đồ khí hậu Cà Mau. D. Biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.