Trạm thu phát gốc APCO-P25 - APCO-P25 Base Station Site

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống bộ đàm kỹ thuật số APCO25 và bảo mật thông tin trong hệ thống (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BỘ ĐÀM KỸ THUẬT SỐ APCO 25

2.1. Sơ đồ khối hệ thống chung kênh vùng rộng - ASTRO 25

2.1.3. Trạm thu phát gốc APCO-P25 - APCO-P25 Base Station Site

Các trạm thu phát gốc bao gồm 1 trạm đặt tại trung tâm đƣợc trang bị các thiết bị chính nhƣ sau:

 3 trạm gốc GTR8000 cung cấp 3 kênh liên lạc

 Thiết bị điều khiển vùng APCO-P25 Site Controller với cấu hình dự phòng

 Khối nguồn

41

 Hệ thống điều phối tần số vô tuyến - Radio Frequency Distribution System (RFDS) bao gồm: Thiết bị ghép kênh phát Combiner & Thiết bị chia kênh thu Receiver Multicoupler có khuếch đại thu

 Thiết bị định tuyến vùng Site Router – GGM8000

 Hệ thống anten - Antenna System

Trạm chuyển tiếp ASTRO 25 cung cấp khả năng liên lạc 2 chiều giữa trạm gốc với các máy đầu cuối. Trạm chuyển tiếp đề xuất cho hệ thống ASTRO 25 là GTR 8000, thế hệ chuyển tiếp mới nhất của Motorola. Thiết bị cung cấp các tính năng chặt chẽ sau:

 Thiết kế kích hoạt tính năng theo phần mềm - Software-based design

 Thiết kế tích hợp giúp cho thiết bị nhỏ gọn hơn khi lắp đặt tại trạm

 Cần ít khe cắm thay thế hơn do sử dụng mô hình dùng chung

 Thiết kế dạng đứng từ trên xuống và tối thiểu các dây nối để dễ dàng lắp đặt triển khai

Chuyển tiếp GTR 8000 bao gồm các thành phần chính sau:

 Trạm thu phát gốc GTR 8000

 Bộ điều khiển trạm GCP 8000 Site Controller

 Khối nguồn

 Hệ thống phối ghép vô tuyến - Radio Frequency Distribution System (RFDS)

 Bộ định tuyến trạm - Site Router – GGM8000

42

Hình 2.10. Hệ thống chuyển tiếp GTR 8000 (Mặt trước và mặt sau) 2.1.3.1. Trạm gốc GTR 8000

Trạm gốc GTR 8000 cung cấp vùng phủ sóng vô tuyến tại các trạm thông tin.

Mỗi chuyển tiếp GTR 8000 có thể đƣợc cấu hình là chuyển tiếp thoại, dữ liệu hoặc kênh điều khiển; có thể cấu hình 4 chuyển tiếp GTR 8000 làm kênh điều khiển

Trạm thu phát gốc có thể hỗ trợ đƣợc từ 2 đến 28 trạm gốc GTR8000, có thể lắp đặt đƣợc 6 chuyển tiếp GTR 8000 trên một tủ rack.

Hình 2.11. GTR 8000 Base Radio 2.1.3.2. Bộ điều khiển trạm - GCP 8000 Site Controller

Bộ điều khiển trạm GCP 8000 Site Controller bao gồm hai khối điều khiển kết nối với nhau qua mạng LAN, 1 khối nguồn, 1 quạt và 2 điểm kết nối GPS từ xa. Một khối điều khiển trạm sẽ hoạt động còn 1 khối sẽ standby để dự phòng.

Việc dự phòng nóng đảm bảo nếu có 1 thiết bị hỏng thì sẽ có không làm ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống.

Bộ điểu khiển GCP 8000 cung cấp các tính năng điều khiển trạm nhƣ sau:

 Quản lý trạm và các kênh liên lạc

 Gửi yêu cầu đăng ký và kích hoạt

 Cung cấp thông tin tham chiếu về thời gian và tần số cho các trạm thu phát gốc GTR 8000

 Giám sát các trạm gốc và các thiết bị phối ghép vô tuyến

43

Dưới sự phân quyền của bộ quản lý vùng Zone Controller và tùy thuộc vào tình trạng hoạt động của hệ thống, bộ điều khiển trạm GCP 8000 có thể điều khiển hoạt động của trạm ở cả chế độ chung kênh vùng rộng và chế độ chung kênh tại trạm (wide trunking và site trunking). Khi trạm không ở chế độ chung kênh vùng rộng, GCP 8000 sẽ điều khiển các kênh vô tuyến tại trạm, việc lựa chọn kênh điều khiển cũng nhƣ các lựa chọn và gán các kênh liên lạc cho thuê bao đầu

cuối.

Hình 2.12. GCP 8000 Site Controller 2.1.3.3. Khối nguồn

Khối nguồn hoạt động ở cả chế độ điện 1 chiều và xoay chiều 90 tới 264 VAC, 47-63 Hz hoặc 3.2 VDC-60 VDC, cung cấp nguồn điện hoạt động 1 chiều cho trạm thu phát gốc và thiết bị điều khiển trạm.

Khi có cả hai nguồn điện AC và DC thiết bị nguồn sẽ hoạt động ở chế độ nguồn xoay chiều. Khi mất nguồn xoay chiều, khối nguồn sẽ tự động chuyển sang hoạt động ở chế độ 1 chiều, và khi có lại nguồn xoay chiều, thiết bị nguồn sẽ tự động chuyển lại chế độ hoạt động này. Nguồn điện cung cấp cho thiết bị hoàn toàn không bị gián đoạn trong quá trình chuyển mạch trên.

44

Hình 2.13. Module nguồn cho GTR 8000 / GCP 8000

2.1.3.4. Hệ thống phối ghép tần số vô tuyến - Radio Frequency Distribution System (RFDS)

Hệ thống phối ghép tần số vô tuyến cung cấp khả năng làm việc giữa trạm gốc và anten, bao gồm 3 thiết bị ghép kênh phát combiner và 3 thiết bị phân kênh thu multicoupler.

2.1.3.5. Bộ định tuyến trạm - Site Router - GGM8000

Giao diện làm việc giữa hệ thống trạm và thiết bị điều khiển vùng zone controller là một bộ định tuyến. Các chức năng chính của bộ định tuyến tại trạm gồm:

o Truyền tải toàn bộ lưu lượng thoại và tín hiệu điều khiển của trạm

o Cung cấp địa chỉ IP của trạm

o Phân mảnh các gói tin IP có dung lƣợng lớn

Bộ định tuyến trạm cung cấp một giao diện mạng gọi là FlexWAN để xử lý hai chiều tất cả các lưu lượng quản lý qua mạng IP từ trạm chủ đến trạm xa. Các bộ định tuyến trạm cung cấp các chức năng sau đối với các gói tin điều khiển.

Hình 2.14. Bộ định tuyến trạm - Site Router

Chuyển đổi đa phương tiện – Bộ định tuyến chueyern đổi gói lưu lượng 10MB của mạng LAN thành các gói tin nhỏ hơn trên khung truyền trong mạng FlexWAN.

o Ƣu tiên – bộ định tuyến áp ụng các mức ƣu tiên khác nhau cho các gói tin đƣợc truyền đi từ trạm.

o Phân mảnh – bộ định tuyến phân mảnh các gói tin IP lớn thanh các gói tin tiêu chuẩn.

Bộ định tuyến tại trạm xa với khả năng quản lý mạng cung cấp việc quản lý hệ thống đồng thời nhận và gửi các tín hiệu cảnh báo lỗi.

Ngoài ra, trạm thu phát gốc APCO 25 còn bao gồm: Thiết bị anten vô

45

hướng 10dBd được đề xuất sử dụng cùng với cáp 1 1/4” LDF cho phần phát và cáp 1/2“LDF cho phần thu ; hệ thống lưu điện được cung cấp tương tự các trạm xa đang sử dụng, đảm bảo ổn định hoạt động cho thiết bị cũng nhƣ không gián đoạn liên lạc khi mất điện; thiết bị truyền dẫn viba đƣợc khảo sát và cung cấp phục vụ việc truyền dẫn từ trạm xa về trạm trung tâm khi không có đường truyền hữu tuyến. Các thiết bị viba cần đƣợc tính toán kỹ lƣỡng và khảo sát thực tế để đảm bảo đường truyền trong suốt Line of Sign và băng thông yêu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống bộ đàm kỹ thuật số APCO25 và bảo mật thông tin trong hệ thống (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)