M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THU HÚT NGƯỜI TIÊU DÙNG MUA SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ QUA MẠNG

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu cảm nhận rủi ro của người tiêu dùng tại Hà Nội khi mua sản phẩm điện tử qua mạng (Trang 37 - 41)

1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro về tài chính

Bảng 11. Giải pháp cho rủi ro về tài chính

Số người chọn/tổng số người Tỷ lệ %

Bảng giá minh bạch, cập nhật 72/90 80

Bên giao dịch trung gian uy tín

46/90 51

Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng

36/90 40

Nâng cấp hệ thống thanh toán

1 33/90 36

Hạn chế giao dịch trung gian 33/90 36

Bảng số liệu trên cho thấy người tiêu dùng quan tâm nhất đến việc nhà cung cấp sẽ đưa ra bảng giá minh bạch, cập nhật thông tin về sản phẩm thường xuyên, chính xác. Việc nâng cấp hệ thống thanh toán trực tuyén và hạn chế giao dịch trung gian cũng được nhiều người tiêu dùng quan tâm, tuy nhiên, chúng chưa phổ biến trong nhận thức người tiêu dùng hiện nay.

Điều này đòi hỏi nhà cung cấp phải có sự đầu tư về thông tin về bảng giá và sản phẩm trên website của minh.

2. Giải pháp giảm thiểu rủ i ro về thòi gian

Bảng 12. Giải pháp cho rủi ro về thòi gian Số người chọn/tổng số người

Tỷ lệ %

Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác

59/89 66,3

Nâng cấp giao diện website 47/89 52,8

Chuyên nghiệp hóa thanh toán và vận chuyển

55/89 61,8

Phát triển hệ thống bảo hành 41/89 46,1

Theo tính toán, rủi ro về thời gian có thể được giảm thiểu một cách hiệu quả nhất nếu như nhà cung cấp đưa ra đầy đủ và chính xác, cập nhật tất cả các thông tin liên quan đến sản phẩm và quá trình mua bán. Thông qua số liệu này, các công ty kinh doanh trực tuyến CÓ thể tìm cách minh bạch hóa tất cả các thông tin liên quan đến sản phẩm và quá trình mua bán để thu hút nhiều khách hàng tham gia mua sắm trực tuyến.

3. Giảỉ pháp giảm thiểu rủi ro về chất lượng

Đảng 13. Gỉải pháp rủi ro về chất lượng

Phần trăm (%) xếp hạng Cung cấp đầy đủ thông tin về mẫu mã, thông số kỹ

thuật, tính cập nhật, số lượng hàng tồn kho về sản phẩm trên website

63.3% 1

Quy định rõ trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà phân phối tại hợp đồng cũng như nội quy công ty

47.8% 3

Nâng cao đạo đức kinh doanh 47.8% 3

Tạo dựng niềm tin cho hai bên 51% 2

Có hệ thống tư vấn/hỗ trợ trực tuyến hiệu quả 46.7 5

Sản phẩm được kiểm định từ các tổ chức thứ ba có uy tín

35.6 7

Các doanh nghiệp cần có trụ sở hoặc nơi giao dịch cố định

38.9 6

Hầu hết các khách hàng đều muốn các công ty phải cung cấp đầy đủ các thông tin về mẫu mã, thông số kĩ thuật, số lượng hàng tồn kho về các sản phẩm trên website. Bên cạnh đó các giải pháp để tạo dựng niềm tin cho 2 bên, nâng cao đạo đức kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm của nhà sản xuất cũng là nhưng giải pháp hữu hiệu mà các công ty kinh doanh trực tuyến nên thực hiện. Nếu các công ty kinh doanh trưc tuyến có thể đảm bảo điều đó, độ rủi ro về chất lượng giảm xuống và nhu cầu của khách hàng sẽ tăng lên. Đó cũng là những yếu tố xây dựng lên những mối quan hệ tích cực giữa bên mua và bên bán.

4. Giải pháp giảm thiểu rủi ro về tâm lý, xã hội

Theo kết quả khảo sát, để có thể giảm thiểu được rủi ro về tâm lý của khách hàng các công ty kinh doanh trực tuyến nên ưu tiên cho những giải pháp sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp nên cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng, giúp cho khách hàng

CỊÓ được sự hiểu biệt sâu sắc về sản phẩm mà họ lựa chọn. Ngoài ra doanh nghiêp nên có những chính sách như đồng ý cho khách hàng có thể đổi, trả hàng nếu sản phẩm không phù hợp ( trong một thời gian nhất định). Đó là giải pháp cần thiết bởi theo thông kê, 2 loại giải pháp trên chiếm 1 tỉ lệ lựa chọn cao của khách hàng với mức lần lượt là 76.7% và 70%.

5. Giải pháp giảm thiểu rủi ro về bảo m ật thông tin cá nhân

Bảng 14. Giải pháp rủ i ro bảo m ật thông tin cá nhân

,

Tỷ lệ % < t ! so

Đưa nội dung cam kết bảo vệ thông tin khách hàng vào hợp đồng cũng như nội quy công ty

61 1

Đưa ra trách nhiệm cụ thể của công ty trong trường hợp khách hàng bị mất thông tin do lỗi của công ty

61 1

Có sự đảm bảo từ tổ chức thứ ba có uy tín 48.9 4

Chỉ yêu cầu khách hàng cung cấp những thông tin 51.5 3

thật cần thiết để giao dịch được thực hiện

Khách hàng có quyền kiểm tra, yêu cầu thay đổi nếu thông tin cá nhân của mình lchông đúng

45.6 5

Dựa vào kết quả trên, ta nhận thấy rằng để có thể thuyết phục lchách hàng sử dụng hình thức mua hàng trực tuyến, các công ty cần phải đưa ra nội dung cam kết bảo vệ thông tin khách hàng vào hợp đồng cũng như nội quy công ty. Điều đó tạo dựng được sự tin tưởng của khách hàng và họ có thể chấp nhận cung cấp các thông cá nhân cho công ty. Việc đưa ra các trách nhiệm cụ thể của công ty trong trường họrp lchách hàng bị mất thông tin do lỗi của công ty cũng là một điều hết sức quan trọng giúp gịảm thiểu rủi ro về tính bảo mật cho khách hàng.

Chính vì vậy, 2 giải pháp trên được khách hàng đánh giá cao hom hẳn so với các giải pháp khác với mức 61%.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu cảm nhận rủi ro của người tiêu dùng tại Hà Nội khi mua sản phẩm điện tử qua mạng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)