Cấu trúc rẽ nhánh

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 8 (Trang 58 - 61)

Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiếp)

4. Cấu trúc rẽ nhánh

- Chiếu hoặc treo ví dụ 2 SGK trang 48 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 2 - GV: Minh họa sơ đồ khối

- HS giải ví dụ 2

Ví dụ 2. SGK trang 48

 Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

58

- Chiếu hoặc treo ví dụ 3 SGK trang 48 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 3 - GV: Minh họa sơ đồ khối

- GV: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt hơn.

- HS giải ví dụ 3

Ví dụ 3. SGK trang 48

 Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

6. Câu lệnh điều kiện - GV:Từ ví dụ 2

Nếu T ≥ 100 000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T;

Tương ứng với câu lệnh trong TP If T ≥ 100 000 then 70%*T;

If < điều kiện > then < câu lệnh >;

- GV: Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua.

- Chiếu hoặc treo ví dụ 4 SGK trang 49 - Chiếu hoặc treo ví dụ 5 SGK trang 49 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 5 - Chiếu hoặc treo ví dụ 6 SGK trang 50

- GV: Câu lệnh điều kiện if…then…else…

Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết với các từ khoá if và then như sau:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

Ví dụ 4. SGK trang 49 if a > b then write(a);

Ví dụ 5. SGK trang 49 readln(a);

if a>5 then write('So da nhap khong

59

GIÁO ÁN PTNL 5 HOẠT ĐỘNG MÔN TIN 8

tả trong ví dụ này là câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ.

 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else

<câu lệnh 2>;

- GV: Lưu ý HS sau trước từ khóa else không có dấu “;”

-GV: Với câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

hop le.');

Ví dụ 6. SGK trang 50 Nếu b  0 thì tính kết quả

ngược lại thì thông báo lỗi Dưới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên:

if b<>0 then x:=a/b

else write('Mau so bang 0, khong chia duoc');

Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):

Bài tập 5 SGK trang 51

- Bài tập 6 SGK trang 51 Dặn dò:

 Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.

 Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

 Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.

 Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.

- Bài tập về nhà: bài 1 trang 50, bài 3, 4 trang 51 + xem bài thực hành 4.

* Rút kinh nghiệm

………

………

Ngày soạn: 11/11/2020

Tiết24 Ngày dạy: / /2020

Bài TH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF....THEN

60

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

 Viết được câu lệnh điều kiện if…then trong chương trình.

2. Kỹ năng

 Rèn được kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình

3. Thái độ

 Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.

PHƯƠNG PHÁP:

 Hoạt động theo nhóm

 Luyện tập – thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, phòng máy 2. Học sinh :

- Đọc trước bài TH4 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra sĩ số:

- Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn chung

- Có thể sử dụng các câu lệnh if…then lồng nhau.

- Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng. Ngược lại, nó có giá trị sai.

Ví dụ: (a>0) and (a<=5)

Từ khóa or cũng được sử dụng để kết hợp nhiều phépso sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngược lại, nó có giá trị đúng.

GV đưa nội dung bài tập yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán.

HS: Trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 8 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(225 trang)
w