1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần qua 2. Gv nhận xét chung.
* Ưu điểm
- HS thực hiện đầy đủ các nội quy của lớp, trường: đi học đúng giờ, duy chì đảm bảo sĩ số, học và làm bài ở nhà.
- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Đồ dùng học tập dầy đủ. Thực hiện tốt ATGT
* Nhược điểm:
- Trong tuần 1 số hs nghỉ ốm:
- Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả: ………
- Hay quên sách vở, đồ dùng: ………
- Chưa chăm chỉ học và làm bài : ……….
* Tuyên dương :………..
3. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm, Khắc phuc những tồn tại trong tuần - Tiếp tục thực hiện nề nếp.
- Tiếp tục ôn luyện thi giải toán violypic.
- Soạn sách, vở, đồ dùng đầy đủ - Rèn đọc và viết nhiều.
- Học và làm bài tốt, thi đua giữa các tổ giành nhiều điểm tốt.
- Luyện tập 2 tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN.
II/ KNS
KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TICH ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bài tập thực hành kĩ năng sống - Phiếu học tập
Khoanh vào chữ cái trước những hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ em.
a ) Đánh khăng.
b ) Ném cát vào mặt nhau c ) Múa hát tập thể.
d ) Chơi đuổi bắt nhau ở sân trường.
e ) Bắt chuồn bắt bớm ở bờ ao, bờ hồ.
g ) Lội qua suối khi lũ đang về.
h ) Chơi bịt mắt bắt dê.
i ) Chạy ngang qua đường cao tốc.
k ) Ngồi trên bệ cửa không cá chắn song bảo vệ.
l ) Nhảy từ trên cao xuống đất.
m ) Bắc ghế trèo cao n ) Thả diều
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh 3: Bài mới
a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới
* Hoạt động 1: QS tranh và trả lời câu hỏi - GV treo trnh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho từng tính huống và nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra thường từng t.huống đó GV ghi tên TH
TH 1: Đốt pháo nổ.
TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau.
TH 3: Chơi trên đường ray . TH 4: Trợt trên thành cầu thang - Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến - HS nhận xét
- GV đưa giải pháp đúng cho từng tranh
* Hoạt động 3:
- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc yêu
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 3, nêu tên cho từng TH
-Trình bày kết quả thảo luận
- Học sinh nêu tiếp các điều nguy hiểm ở từng TH
-TH1: Đốt pháo nổ gây cháy và nổ -TH2: Bắn vào nhau làm thương ở mặt , mắt
-TH3: Sẽ bị tàu đâm -TH4: Bị ngã đau
- Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến
TH1: Không nên ,….vì pháo nổ rất nguy hiểm.
TH 2: Không nên dùng súng….vì bắn vào mặt,mắt sẽ nguy hiểm.
cầu.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
- Gv nhận xét và chốt các ý cần khoanh - Yêu cầu HS nêu lại các hành động đó.
- Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng hành động.
- GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 4: Xử lí tình huống - Gọi HS nêu yêu cầu .
- Bài yêu cầu các em làm gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi từng nhóm trình bày.
- Gv và HS nhận xét
- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khuyên bạn không tham gia vì rất nguy hiểm.
* Hoạt động 5: Tự liên hệ
- GV đa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa?
sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn nghe
- GV giải thích từ nghich dại.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể cho lớp nghe.
- GV nghe và đa lời khuyên hữu ích.
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh, phiếu
5:Dặn dò: Không tham gia vào các hành động đã khoanh ở phiếu
TH 3: Không nên đùa nghịch trên ….vì sẽ bị tàu hỏa đâm.
TH 4: Không nên trợt trên thành cầu thang vì khi bị ngã sẽ rất nguy hiểm.
- Thảo luận nhóm 3
-Trình bày kết quả thảo luận
- Khoanh vào các ý: a,b,d,e,g,h,i, k,l,m,n
- HS nêu ý kiến
- Hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trò nguy hiểm.
- Đại diện trình bày
- HS kể trước lớp.