Ảnh hưởng văn hóa đến dinh dưỡng
loại bỏ những chất dinh dưỡng cần thiết ra khỏi bữa ăn
Ảnh hưởng văn hóa đến dinh dưỡng
khuyến khích việc tiêu thụ
môt số thực phẩm hay thức uống có hại cho sức khỏe
Thiếu dinh dưỡng
thiếu vitamin, protein, nguồn năng lượng, nguyên tố vết
- Văn hóa dinh dưỡng
- niềm tin về cấu tạo,hoạt động của cơ thể
- quy luật sử dụng và phân phối thực phẩm trong gia đình
...
Vai trò của nghèo đói
Nghèo nàn, phân bố nguồn lực không công bằng.
Thiên tai, lũ lụt, sóng thủy triều, lốc xoáy và khô hạn.
Chiến tranh và những hình thức khác của bạo loạn xã hội.
Mùa màng thất thu, do côn trùng hoặc ký sinh vật phá hoại
sản xuất và tiêu thụ thực phẩm mang tính quốc tế
khuyến khích và đôi khi bắt buộc trồng trọt một số mặt hàng để xuất khẩu (như thuốc lá, mía đường, cà phê và bông vải > Lương thực
tin vào các thực phẩm thiết yếu được nhập khẩu (nước uống không cồn, thực phẩm
đóng hộp, và các sữa hộp cho trẻ nhũ nhi).
Đại dịch béo phì toàn cầu
- khoảng 1 tỷ người lớn bị thừa cân
- Trong số này ít nhất có 300 triệu người được chẩn đoán là béo phì
Định nghĩa của WHO
Tính chỉ số khối cơ thể (BMI = kg/m2).
- Thừa cân khi BMI ≥ 25 - Béo phì khi BMI ≥ 30
- Đái tháo đường type 2
- Ung thư (đặc biệt ở vú, đại tràng, tiền liệt tuyến, hay nội mạc tử cung)
- Bệnh tim mạch
- Đột quỵ
- Suy hô hấp
- Chứng ngưng thở lúc ngủ
- Vô sinh
- Bệnh túi mật
- Viêm khớp xương.
- Đôi khi còn liên quan đến các vấn đề về tâm lý, như trầm cảm hoặc tự ti.
Nghiên cứu về Nguy cơ
WHO ước tính trong năm 2002 - # 58% đái tháo đường
- # 21% bệnh tim thiếu máu cục bộ
- # 8 – 42% một số loại ung thư toàn cầu được quy kết do BMI trên 21 kg/m2
Béo phì trẻ em đang gia tăng
- ở Anh (1996 – 1998)
#30% trẻ em < 11 tuổi bị thừa cân, và 17% bị béo phì, với sự gia tăng đáng kể trong thời gian 3 năm
- ở Mỹ #14 – 15% trẻ < 15 tuổi bị béo phì
Béo phì trẻ em đang gia tăng
VN, 25/9/2013 (TS Trương Hồng Sơn, Viện nghiên cứu Y-xã hội học):
Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trên toàn quốc của trẻ em dưới 5 tuổi là 16,2% (hơn 1.2 triệu trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân)
Suy dinh dưỡng thấp còi là 29,3% (hơn 2,2 triệu trẻ suy dinh dưỡng thấp còi)
Thừa cân, béo phì là 4% (khoảng 300.000 trẻ).
Nguyên nhân?
- “quá trình chuyển dịch về dinh dưỡng”
- Đi kèm với lối sống thụ động của cuộc sống hiện đại - Có liên quan đến việc thay thế sữa mẹ bằng sữa
nhân tạo
- Thường liên quan đến tình trạng kinh tế XH thấp kém và trình độ học vấn thấp
- Yếu tố di truyền
“Quá trình chuyển dịch dinh dưỡng”
Chế độ ăn của người dân thành thị:
- nhiều ngũ cốc bóng hơn (gạo và lúa mì, thay vì hạt bắp hay hạt kê)
- nhiều sản phẩm thịt động vật và mỡ - nhiều đường tinh chế
- nhiều thực phẩm chế biến sẵn
- Và nhiều thực phẩm ăn ngoài tiệm
“Quá trình chuyển dịch dinh dưỡng”
Tăng chủ yếu việc sản xuất nội địa và nhập khẩu các hạt có dầu và dầu từ rau cải
(bao gồm dầu đậu nành, hướng dương, cải dầu, cọ và đậu phộng), hơn là nhập thịt và sữa
“Quá trình chuyển dịch dinh dưỡng”
Thành phần dinh dưỡng khuyến cáo:
Carbohydrate: 60%
Protein: 15%
Lipid: 25%
“Béo phì mang tính văn hóa”
- Không phải tất cả các trường hợp béo phì có
chế độ ăn kém, lối sống thụ động, hay yếu tố di truyền
- Có nhiều nơi trên thế giới người ta hoan
nghênh một cơ thể có kích thước to lớn, đặc biệt là phụ nữ, như là biểu tượng của sự hấp dẫn giới tính, khỏe mạnh và giàu có.
“Béo phì mang tính văn hóa”
đô vật Sumo của Nhật
Khuyến cáo của WHO
- Lối sống tích cực cho trẻ em - Hạn chế việc xem tivi
- Giảm bớt lượng snack đóng gói và thức uống ngọt
- Tăng cường ăn rau củ và trái cây
Toàn cầu hóa cách nấu nướng