Th c hi n ề tài “Nhu cầu thành đạt trong học tập của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, chúng tôi tiến hành trong thời gian nghiên c u t tháng 08/2015 – 06 0 6 và chi thành 3 gi i oạn nhƣ s u:
* Gi i oạn 1: T th ng 8 0 5 ến tháng 10/2015
- Tiến hành x c ịnh v n ề nghiên c u và xây d ng ề cương nghiên c u.
- Xây d ng h thống khái ni m làm công cụ nghiên c u, cụ thể hóa chúng ưới các chỉ o ể có thể o ư c trong th c tiễn, sử dụng phương pháp phân tích tài li u ể rút ra những thông tin cần thiết làm cơ sở lý luận c a vi c nghiên c u.
* Gi i oạn 2: T th ng 0 5 ến tháng 3/2016
- Xây d ng mẫu phiếu iều tra, tiến hành xin ý kiến chuyên gia về các nội ung, tiêu chí nh gi nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên.
- Hoàn thi n mẫu phiếu iều tra và tiến hành iều tra khảo s t thăm ò và th c tiễn.
46
Giai đoạn khảo sát thăm dò:
- Mục ích: Hoàn thành nội dung, hình th c c a bảng hỏi. Hình thành c c phương ph p xử lý kết quả nghiên c u và hoàn thi n mẫu phiếu iều tra.
- Quy tr nh thăm ò: Tiến hành iều tra mẫu (50 phiếu). Sử dụng phương ph p phỏng v n ể làm rõ những th ng tin thu ư c.
- Trong ó: 15 sinh viên trường Đại học Công Nghi p Hà Nội 5 sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
0 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Giai đoạn khảo sát thực trạng:
- Chọn mẫu nghiên c u - Phân tích mẫu nghiên c u Tiến hành khảo sát:
- Thời gian khảo s t thăm ò: Tháng 3/2016 - Thời gian khảo sát th c trạng: Tháng 3 – 4/2016
Về chọn mẫu nghiên c u, ề tài chọn mẫu nghiên c u có ch ích.
Gồm 2 khối khoa học t nhiên và khoa học xã hội.
Về khách thể nghiên c u: Tiến hành khảo sát 345 sinh viên ang theo học năm th h i và năm th ba c a Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trường Đại học Công Nghi p Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội.
Sau khi tiến hành iều tra, loại bỏ và xử lý các phiếu không h p l (phiếu không trả lời hoặc c a sinh viên năm nh t và năm th tƣ), chúng t i thu ƣ c 315 phiếu nhƣ s u:
47
ảng . : T ng h p h ch thể nghiên c u
STT Số ợng Tỷ lệ %
1
Phân bố c c tr ờng
. Đại học Công Nghi p Hà Nội 110 34.9
. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn 101 32.1
3. Đại học Luật Hà Nội 104 33.0
Tổng 315 100
2
Phân bố các khóa học
. Sinh viên năm 155 49.2
. Sinh viên năm 3 160 50.8
Tổng 315 100
3
Học lực của sinh viên
1. Trung bình 79 25.1
2. Khá 206 65.4
3. Giỏi 30 9.5
Tổng 315 100.0
4
Giới tính
Nam 46 14.6
Nữ 269 85.4
5
Phân bố k u vực sống
1. Miền núi 44 14.0
2. Nông thôn 203 64.4
3. Thành phố 68 21.6
Tổng 315 100.0
* Gi i oạn 3: T th ng 4 ến tháng 6/2016
- Xử lý số li u thu ƣ c và viết kết quả nghiên c u c ề tài - Xin ý kiến c a chuyên gia, sửa chữa và hoàn thi n ề tài - Viết tóm tắt ề tài
48
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
Căn c vào cơ sở lý luận và th c tiễn c ề tài nghiên c u cũng nhƣ mục ích và giới hạn c ề tài, chúng tôi tập trung nghiên c u những v n ề sau:
- H thống hóa các v n ề lý luận có liên quan tới v n ề nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên.
- X c ịnh th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội. Các yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
- Đề xu t các bi n pháp nhằm góp phần h nh thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
2 3 p p ê cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
T ng quan các nghiên c u trong và ngoài nước về nhu cầu và nhu cầu thành ạt c a sinh viên.
H thống hóa một số v n ề lý luận liên qu n ến các khái ni m nhƣ nhu cầu - thành ạt, nhu cầu thành ạt, sinh viên, hoạt ộng học tập, nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên.
Xây d ng khung lý thuyết cho v n ề nghiên c u liên qu n ến khía cạnh chính c ề tài: Nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiến hành phỏng v n sâu 5 sinh viên, trong ó sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, 1 sinh viên trường Đại học Công Nghi p Hà Nội.
Mục đích: Khẳng ịnh kết quả c phương ph p iều tra viết; khai thác sâu hơn c c mặt biểu hi n và các yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên.
49
Nguyên tắc: Tạo không khí thoải mái, vui vẻ và cởi mở trong quá trình phỏng v n, khuyến hích người ư c phỏng v n bày tỏ suy nghĩ, ý iến c a mình. Chuẩn bị ƣ r những câu hỏi theo dàn ý, tuy nhiên phải có s linh hoạt, mềm dẻo. Cần khéo léo trong vi c ặt câu hỏi.
Nội dung phỏng vấn: Phỏng v n sâu các v n ề sau:
- Quan ni m về thành ạt trong học tập c a các sinh viên - Nhận th c c a sinh viên về s thành ạt trong học tập.
- S hài lòng c a sinh viên ối với kết quả học tập c a mình
Xử lý kết quả phỏng vấn sâu: Kết quả phỏng v n sâu ƣ c chia thành t ng nhóm làm dẫn ch ng minh họa cho kết quả nghiên c u bằng bảng hỏi.
2.3.3. Phương pháp xin tư vấn chuyên gia
Xin ý kiến c a các chuyên gia Tâm lý học, các nhà khoa học có quan tâm tới v n ề nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên nhằm tìm hiểu th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội, tiêu chí nh gi nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
Xin ý kiến c a 20 giảng viên tham gia giảng dạy ở các trường ại học về s cần thiết và tính khả thi c a các bi n ph p h nh thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội hi n nay.
2.3.4. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến
Đây là phương ph p chính ể nghiên c u c ề tài nhằm tìm hiểu th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
Mục đích cụ thể:
+ Khảo s t nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên th ng qu c c iểu hi n: Nhận th c, th i ộ và hành ộng c sinh viên trong qu tr nh học tập.
+ T m hiểu những yếu tố ch qu n, h ch qu n ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên.
50
Nguyên tắc xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến: Phương ph p trưng cầu ý iến cho phép thu thập th ng tin trên ph rộng với số lƣ ng h ch thể lớn, o vậy có thể rút r những ết luận với ộ tin cậy c o.
Trong quá trình xây ng phiếu, chúng t i tuân theo những nguyên tắc chung s u:
+ Chỉ ƣ r những câu hỏi có liên qu n ến nội ung cần thiết c ề tài và có ế hoạch phân tích c c th ng tin thu ƣ c qu c c câu hỏi ó.
+ Câu hỏi ngắn gọn ể thu thập những th ng tin cần thiết nhưng phải ề cập tương ối ầy tới c c hí cạnh c v n ề.
+ Câu hỏi phải ễ hiểu ối với người trả lời, tr nh những câu hỏi nghĩ ẫn tới vi c họ h ng iết trả lời hoặc trả lời thế nào cũng ƣ c.
C u trúc c ảng hỏi:
- Nhận th c c sinh viên về nhu cầu thành ạt trong học tập: T câu ến câu 5.
- Th i ộ c sinh viên về nhu cầu thành ạt trong học tập: Câu 6 (gồm item) và câu 7 (gồm 4 item).
- Hành vi c sinh viên về nhu cầu thành ạt trong học tập: Câu 8 (gồm 29 item).
- C c yếu tố ch qu n và h ch qu n ối với nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ị àn thành phố Hà Nội.
Cách thức tiến hành:
Đề tài sử dụng h số α c a Cronbach – là một phép kiểm ịnh thống kê về m c ộ chặt chẽ mà các mục trong th ng o tương qu n với nh u ể nh gi ộ tin cậy c c c items. Điểm c item > 0.3 th ộ tin cậy và có thể ùng ƣ c.
Tiến hành khảo sát:
* Khảo sát thử:
Chúng tôi xây d ng phiếu iều tra và phát phiếu thăm ò cho 50 sinh viên nhằm mục ích: X c ịnh các giá trị thành ạt mà sinh viên thường hướng tới và các yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên. Kết quả thu ƣ c nhƣ s u:
Câu 4: Tìm hiểu s cần thiết phả thành ạt trong học tập, có ộ tin cậy Alpha = 0.82
51
Câu 5: Tìm hiểu những giá trị mà sinh viên thành ạt trong học tập hướng tới, có ộ tin cậy Alpha = 0.73
Câu 6: Tìm hiểu cảm xúc c a sinh viên trong quá trình học tập, có ộ tin cậy Alpha = 0.86
Câu 7: Tìm hiểu biểu hi n c a sinh viên trong quá trình học tập, có ộ tin cậy Alpha = 0.76
Câu 8: Tìm hiểu hành vi c a sinh viên trong quá trình học tập, có ộ tin cậy Alpha = 0.91
Câu 10: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên, có ộ tin cậy Alpha = 0.82
Câu 11: M c ộ cần thiết c a các bi n pháp nhằm hình thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt cho sinh viên, có ộ tin cậy Alpha = 0.76
- Kết quả xử lý cho th y ộ tin cậy ph iến t 0.7 – 0.9 cho th y phiếu hảo s t ã xây ng có ộ tin cậy ể tiến hành iều tr chính th c.
* Điều tra chính th c
Trên cơ sở phiếu thăm ò thu về chúng tôi xây d ng, hoàn thi n mẫu phiếu iều tra dành cho sinh viên trên ị àn Thành phố Hà Nội và tiến hành hảo s t nhu cầu thành ạt trong học tập ối với 345 sinh viên c 3 trường ại học trên ị àn Thành phố Hà Nội: Trường Đại học Kho học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gi Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học C ng nghi p Hà Nội. Số phiếu ph t r là 345 phiếu, số phiếu thu ƣ c là 345 phiếu, trong ó 3 5 phiếu ạt yêu cầu.
* Kết quả xử lý số li u cho ết quả s u:
Câu 4: Tìm hiểu s cần thiết thành ạt trong học tập, thông qua các m c ộ gồm 8 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.78
Câu 5: Tìm hiểu những giá trị mà sinh viên thành ạt trong học tập hướng tới, thông qua các m c ộ gồm 6 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.77
Câu 6: Tìm hiểu cảm xúc c a sinh viên trong quá trình học tập, thông qua các m c ộ gồm 11 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.87
52
Câu 7: Tìm hiểu biểu hi n c a csinh viên trong quá trình học tập, thông qua các m c ộ gồm 14 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.78
Câu 8: Tìm hiểu hành vi c a sinh viên trong quá trình học tập, gồm 29 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.92
Câu 10: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên, gồm 7 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.81
Câu 11: M c ộ cần thiết c a các bi n pháp nhằm hình thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt cho sinh viên, gồm 7 items, có ộ tin cậy Alpha = 0.77
Kết quả thu ƣ c t ộ tin cậy nằm trong khoảng t 0.77 – 0.92. Cho th y, bảng hỏi ộ tin cậy và có thể ùng ể phân tích.
2.3.5. Phương pháp thống kê toán học
Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 6.0 ể xử lý số li u bao gồm các thông số: Tỉ l phần trăm, iểm trung bình, h số tương qu n trên cơ sở ó phân tích số li u thu ư c t c c phương ph p nghiên c u ã sử dụng trong ề tài.
2.3.6. Thang đánh giá
Để thuận l i cho vi c nh gi nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên, trong luận văn này t c giả th c hi n c ch cho iểm c c phương n trả lời như s u: Mỗi câu hỏi trong p n ều có 5 phương n trả lời, th ng iểm cụ thể nhƣ s u:
- Điểm 5: R t cần thiết Hoàn toàn ồng ý/R t hài lòng/R t thường xuyên/R t ảnh hưởng .
- Điểm 4: Cần thiết Đồng ý Hài lòng Thường xuyên/Ảnh hưởng/Khả thi
- Điểm 3: nh thường/Thỉnh thoảng.
- Điểm 2: Ít cần thiết Đồng ý 1 phần/Ít hài lòng/Hiếm khi/Ít ảnh hưởng/Ít khả thi.
- Điểm 1: Không cần thiết Kh ng ồng ý/Không hài lòng/Không bao giờ/Không ảnh hưởng/Không khả thi.
53
Nhƣ vậy, iểm tối là 5 iểm, tối thiểu là iểm. X càng cao thể hi n nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên càng cao.
Theo c ch quy iểm, chúng tôi l y iểm cao nh t (5) tr i iểm th p nh t (1) và chia cho số lƣ ng m c. Điểm chênh l ch c a mỗi m c là 0.8 tính theo công th c n = (n- ) n, trong ó n là số th bậc c th ng o. T ó, c c m c ộ c th ng o ƣ c tính nhƣ s u:
M c : .00 ≤ ĐT < .80: Kh ng có nhu cầu M c : .80 ≤ ĐT < .60: Nhu cầu ở m c th p
M c 3: .60 ≤ ĐT < 3.40: Nhu cầu ở m c trung bình M c 4: 3.40 ≤ ĐT < 4. 0: Nhu cầu ở m c cao
M c 5: 4. 0 ≤ ĐT < 5.00: Nhu cầu ở m c r t cao
Đ nh gi c c yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên qua các yếu tố ch quan: Tính cách cá nhân; niềm tin vào s thành công, tiến bộ trong học tập nghề nghi p; nỗ l c, ý chí c a bản thân; s say mê chuyên môn; năng l c bản thân; có tinh thần, trách nhi m cao trong học tập và có h ng thú với nghề nghi p. Các yếu tố khách quan: Truyền thống, iều ki n kinh tế gi nh; mong muốn, s k vọng c gi nh; cơ sở vật ch t, thiết bị cho hoạt ộng học tập; uy tín, ch t lư ng ào tạo; t m gương, chính sách sử dụng sinh viên giỏi, xu t sắc c ho , trường; s cạnh tranh trong học tập c a bản thân; phương ph p giảng dạy c a giảng viên. Để nh gi m c t c ộng c a tác yếu tố này, chúng tôi d a trên các kết quả phân tích hồi quy, t ó ƣ r ý iến ề xu t các bi n ph p h nh thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội.
Tiểu kết c 2
Quá trình nghiên c u cần kết h p nhiều phương ph p nghiên c u khác nh u. Phương ph p ch yếu ư c sử dụng ể nghiên c u trong ề tài là phương ph p iều tra bằng bảng hỏi. C c phương ph p h c là những phương
54
pháp hỗ tr ể chúng t i có cơ sở và căn c ƣ r s nhận ịnh và nh gi chính xác về các kết quả nghiên c u theo trắc nghi m ã thiết kế.
Các th ng tin thu ư c sẽ ư c chọn lọc và xử lý theo phương ph p thống kê toán học phân tích số li u với s tr giúp bằng phần mềm SPSS 16.0 ể hỗ tr vi c phân tích số li u nhằm ƣ r những kết quả có ộ chính xác và có ộ tin cậy về mặt khoa học.
55
3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng nhu cầu t à đạt trong học t p của s v ê trê đ a bàn thành phố Hà Nội
3.1.1. Nhận thức của sinh viên về sự thành đạt trong học tập
Nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên ư c biểu hi n trước hết ở trong nhận th c c a họ về người thành ạt trong học tập, s cần thiết phải thành ạt trong học tập, mục ích học tập c a bản thân hướng ến những giá trị thành ạt và nội ung ảm bảo cho s thành ạt trong học tập. Vi c sinh viên có nhận th c như thế nào về s thành ạt trong học tập có ảnh hưởng r t lớn tới hoạt ộng và hi u quả th c hi n hoạt ộng học tập c a bản thân họ.
3.1.1.1 Nhận thức của sinh viên về người thành đạt trong học tập
Quan ni m thành ạt trong học tập thể hi n qua vi c họ hiểu thế nào là người thành ạt trong học tập. Để tìm hiểu về nội ung này, chúng t i ư r câu hỏi:“Theo ạn, người thành đạt trong học tập là người như thế nào?”.
Kết quả khảo sát cho th y, các bạn sinh viên trả lời ầy và tập trung vào 3 nhóm sau:
- Nhóm th nh t (136 số ý kiến) cho rằng: Người thành ạt trong học tập là người có kiến th c rộng, không chỉ ch ộng tích lũy iến th c mà còn nắm vững kiến th c chuyên ngành và kiến th c ngoài xã hội. Đồng thời, biết áp dụng các kiến th c ã học vào trong th c tiễn cuộc sống, ặc bi t là các kiến th c trong ngành học c a mình.
- Nhóm th hai (124 số ý kiến) cho rằng: Người thành ạt trong học tập là người có kết quả học tập tốt, lu n ạt iểm cao trong các môn học và ch ộng về kiến th c, thời gian học tập. Qu tr o i, bạn Đinh Đ c C [Trường Đại học Luật] cho biết: “Theo mình, để có thể thành đạt trong học tập thì trước tiên cần phải học tập tốt, đạt điểm cao trong học tập, và để có kết quả học tập tốt thì mình phải chủ động học tập, ngoài giáo trình trên lớp thì mình còn đọc thêm sách, giáo trình khác để có thêm kiến thức cho bản thân”.
56
- Nhóm th ba (55 số ý kiến) cho rằng: Người thành ạt trong học tập là người có thành tích học tập ạt loại giỏi, xu t sắc. Đồng thời ạt ư c nhiều thành tích, giải thưởng, học b ng trong quá trình học tập (ví dụ như:
Giải thưởng trong nghiên c u khoa học, gương mặt trẻ tiêu biểu, học b ng c a các nhà tài tr nước ngoài...). Đồng thời khẳng ịnh ư c năng l c c a bản thân, bạn Nguyễn Thị Hồng H, [Trường Đại học Luật] nói: “Theo mình, thành đạt trong học tập hay không sẽ thể hiện qua điểm số, các giải thưởng, thành tích mà cá nhân đó đã đạt được”.
Một số ý kiến b sung khác cho rằng: Người thành ạt trong học tập là người “chăm chỉ học tập, có phương ph p học tập hi u quả; có tinh thần ham học hỏi; say mê nghiên c u khoa học; thích ọc sách; luôn có mục tiêu rõ ràng, cụ thể trong các k học, ƣ c thầy cô, bạn bè yêu mến, ngƣỡng mộ...
Bạn Nguyễn Thùy L [Trường ĐHKHXH và NV] cho biết: “Vì không có phương pháp, mục tiêu học tập cụ thể nên năm đầu tiên kết quả học tập của mình rất thấp, sang năm thứ hai mình đã có sự chuẩn bị và đề ra các mục tiêu cụ thể ở từng học kỳ và kết quả học tập của mình đã cao hơn. Tuy nhiên, mình vẫn chưa nắm vững những kiến thức chuyên ngành, do đó mình chưa iết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong cuộc sống”.
Nhƣ vậy, có thể th y số c c sinh viên ã có qu n iểm úng và tích c c trong quan ni m về thành ạt trong học tập, ó là người có kết quả cao trong học tập, ạt ƣ c thành tích trong quá trình học tập, khẳng ịnh ƣ c vị trí c a mình trong lớp, khoa.
3.1.1.2 Nhận thức của sinh viên về các giá trị thành đạt trong học tập
Hoạt ộng học tập c a sinh viên có nhiều mục ích h c nh u và liên quan chặt chẽ với nhu cầu thành ạt trong quá trình học tập c a họ. Để tìm hiểu về mục ích mà c c sinh viên hướng tới trong quá trình học tập, chúng tôi tiến hành khảo sát 315 sinh viên về v n ề này. Kết quả khảo sát cho th y, các bạn sinh viên mong muốn thành ạt trong học tập hướng ến những mục ích ch s u ây :