Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 17 chủ đề nhánh động vật sống trong rừng (Trang 26 - 30)

I. Mục đích - yêu cầu

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

a. Đồ dùng của cô:

- Bài hát “ Chú voi con ở bản đôn”

- Con gấu, con voi, con thỏ - Đất nặn.

b. Đồ dùng của trẻ:

- Khu trưng bày sản phẩm.

- Đất nặn, bảng, khăn lau tay 2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài “ Ta đi vào rừng xanh ” - Cho trẻ tham quan mô hình khu rừng. Hỏi trẻ về các con vật sống trong rừng.

- Trẻ xúm xít bên cô - Trẻ hát

- Lắng nghe

- Giáo dục trẻ biết yêu quý một số con vật hiền lành và tránh xa con vật hung dữ.

2. Giới thiệu bài:

- Đến với chủ đề “ Nặn một số con vật sống trong rừng” hôm nay cô mời chúng mình đến với hội thi “Bé khéo tay” chúng mình có muốn tham ra không?

- Và chủ đề hội thi “Bé khéo tay” của chúng ta ngày hôm nay là “ nặn một số con vật sống trong rừng” Chúng mình trải qua 3 phần thi :

Lắng nghe - Có ạ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

+ Phần thi thứ nhất: Bé cùng khám phá

+ Phần thi thứ hai: Bé tập làm nghệ nhân

+ Phần thi thứ ba: Sản phẩm đẹp của bé

- Các con đã sẵn sàng bước vào hội thi chưa?

- Vậy chúng mình cùng bước vào phần thi thứ nhất “ Bé cùng khám phá”.

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi 3. Hướng dẫn.

a .Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại

- Cho trẻ xem mẫu nặn của cô ( Con voi, con gấu, con nhím).

+ Trong khu rừng nhỏ của lớp mình hôm nay có những con vật nào?

* Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn con voi:

- Cô có con gì đây các con?

- Con voi có mấy phần?

- cô dùng đất nặn màu gì để nặn con voi - Bằng cách nào cô nặn được con voi?

- Muốn nặn được con voi trước hết các con phải chọn đất, làm mềm đất, chia đất, sau đó cô lăn dọc để làm mình con voi, lấy 4 phần đất bằng nhau lăn dọc để làm chân, ấn dẹt để làm 2 cái tai, lăn dọc và uốn cong để tạo thành cái vòi, cái đuôi con voi. Sau đó cô gắn thêm mắt cho con voi.

*Cho trẻ quan sát mẫu nặn con gấu:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Thưa cô có ạ!

-Vâng ạ

-Có ạ

- Chọn đất, nhồi đất, chia đất, lăn dọc, uốn cong, ấn dẹt.

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.

Chọn đất, nhồi đất, xoay tròn,lăn dọc,ấn dẹt .

- Cô đố lớp mình biết đây là con gì cả lớp?

- Con gấu có những phần gì?

- Cô dùng đât nặn màu gì để nặn con gấu?

- Để nặn được con gấu cô làm gì?

- Để nặn được con gấu trước tiên cô chọn đất, bóp đất cho mềm, sau đó cô xoay tròn phần đất lớn làm mình, phần đất nhỏ làm đầu con gấu; gắn đầu vào mình gấu; lăn dọc làm chân, ấn dẹt làm tai. Gắn thêm mắt, mũi, miệng để tạo thành con gấu.

*Cho trẻ quan sát mẫu nặn con nhím:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Còn con vật gì trông lạ mắt thế này các con nhỉ - Con nhím có gì nổi bật?

- Cô dùng màu gì để nặn con nhím

- Bằng cách nào cô nặn được con nhím?

- Để nặn được con nhím cô chọn đất, làm mềm đất, lăn dọc, ấn dẹt và vuốt nhọn một đầu, sau đó cô vuốt nhọn trên lưng tạo thành nhiều gai nhím;

cuối cùng cô nặn thêm tai, mắt tạo thành con nhím.

b.Hoạt động 2. Trẻ thực hiện.

- Chúng mình vừa hoàn thành xong phần thi “ cùng khám phá” bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi “Bé tập làm nghệ nhân” nhé.

- Để bước vào phần thi bé tập làm họa sĩ chúng mình hãy lắng nghe và trả lời một số câu hỏi nhé.

+ Con dự định nặn con vật gì ? + Con sử dụng kỹ năng nặn nào?

+ Con dùng đất nặn màu gì?

( Hỏi 2 – 3 trẻ )

- Cô thấy ý tưởng của chúng mình rất hay các con có thể nặn con voi, nặn con gấu, nặn con nhím tùy theo thích của các con. Để bài nặn đẹp các con có thể nặn thêm thức ăn cho các con vật mà chúng yêu thích nhất để tác phẩm thêm sinh động nhé.

- Nhắc nhở trẻ khi chia đất không được làm đất

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Có ạ

-Trẻ thực hiện

-Trẻ vỗ tay

-Trẻ dừng tay -Trẻ nhận xét

- Trẻ vẽ

lẫn màu nhau

- Thời gian tính cho phần thi “ Bé tập làm nghệ nhân” được tính là một bản nhạc và sau khi kết thúc bản nhạc chúng mình mang bài thi lên trưng bày nhé.

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được, bố cục các phần còn chưa hợp lý.

- Cô bật nhạc bài “ Chú voi con ở bản đôn” nhỏ để trẻ nặn.

- Thời gian dành cho phần thi “ Bé tập làm họa sĩ” đã kết thúc.

c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Chúng mình cùng bước vào phần thi cuối cùng

“Sản phẩm đẹp của bé” Cho trẻ làm động dừng tay.

- Cho trẻ mang bài lên trưng bày - Cho trẻ quan sát

- Con thích sản phẩm nào nhất ? vì sao ?

- Mời bạn có sản phẩm nặn bạn thích lên giới thiệu về sản phẩm của mình.

- Theo con để bài đẹp hơn con phải làm như thế nào?

- Cô nhận xét bài đẹp bài và rút kinh nghiệm bài chưa đẹp.

- Trẻ dừng tay và tập theo cô

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ nhận xét - Lắng nghe

4. Củng cố:

- Giờ học hôm nay cô cùng các con nặn về đề tài gì

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ con vật hiền lành tránh xa con vật hung dữ.

5. Kết thúc.

- Nhận xét- tuyên dương trẻ trong giờ học.

- Cho trẻ ra chơi

Nặn một số con vật sống trong rừng

*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

………

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 17 chủ đề nhánh động vật sống trong rừng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w