HOẠT ĐỘNG CUA CÔ HOẠT ĐỘNG CUA TRE
1Ổn định tổ chức- gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Sau đó cho trẻ xem tranh về hoạt động trong trường kết hợp trò chuyện:
+ Tranh vc gì?
+ Các con thấy bức tranh vc ntn?
+ Con hãy kể trong trường có những gì?
+ Các con có yêu trường, lớp của mình không?
- Hát cùng cô.
- Tranh vc trường mầm non - Rất đẹp
- Có lớp học, đồ chơi…
- Có ạ.
+ Chúng mình phải làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp?
- Ăn uống vệ sinh, k vứt rác bừa bãi.
2. Giới thiệu bài.
Vậy hôm nay cô và cac con sc đi tìm hiểu về bài gộp các nhóm trong phạm vi 5 nhé.
3. Nội dung:
* Hoạt động 1: Luyện đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Cô bày các đồ dùng đồ chơi, tranh lô tô lên bàn và hướng dẫn trẻ đếm:
+ Các con hãy phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo tên gọi.
+ Các con hãy đến số lượng các nhóm đồ dùng đồ chơi đó? Mỗi nhóm có số lượng là mấy?
+ Đồ dùng nào dành cho bạn trai ? đồ dùng nào dành cho bạn gái?
+ Những đồ dùng này dùng để làm gì?
* Hoạt động 2: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Cô đưa từng tranh lô tô lên cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
Cô gắn lô tô vc bút chì lên : + Tranh vc gì ?
+ Có mấy cái ?
Cô gắn lô tô vc bảng lên : + Cô lại có gì ? Có mấy cái?
Cô gắn lô tô vc phấn lên : + Tranh vc đồ dùng nào đây?
+ Có bao nhiêu viên phấn?
Cô chỉ vào lần lượt từng đồ dùng và cho trẻ đọc tên, đếm số lượng từng đồ dùng. Sau đó cô hỏi
- Quan sát, chú ý.
- Lên phân nhóm đồ vật và gọi tên nhóm đồ vật đó
- Dếm và nói số lượng
- Trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Đẻ dùng , để chơi
- Bút chì - Có 2
- Có 2
-Phấn ạ
- Có 1 cái mũ ạ
trẻ:
+ Bây giờ cô gộp các đồ dùng lại thì tất cả sc có số lượng là bao nhiêu cái?
( 2 cái bút chì – 2 cái bảng- 1 viên phấn tất cả là 5 cái)
Ngoài các đồ dùng đó ra còn có các đồ dùng nào khác không?
Cô đưa tranh vc sách vở lên và hỏi:
+ Tranh vc gì? Có số lượng là mấy quyển sách?
Cô đưa tranhvc hộp màu lên và hỏi:
+ Tranh vc gì đây? Có số lượng là bao nhiêu?
Nếu cô gộp hai nhóm vào thì được số lượng là mấy?
Cho trẻ nhận xét và thực hiện cách gộp.
Cho trẻ nhận biết vừa gộp mấy nhóm đồ vật để có tất cả bàng 5.
Cô cho trẻ biết: chúng mình có thể gộp 2 nhóm đồ vật hoặc 3, hoặc 4 nhóm đố vật để có số lượng bằng 5
2 nhóm: 3 -2; 1 -4
3 nhóm: 1 -2 – 2; 3 – 1 – 1 4 nhóm: 1 – 1 – 1 – 2.
* Hoạt động 3: Luyện tập gộp các nhóm đối tượng trong phậm vi 5
- Trò chơi 1: “ Tìm bạn thân”
Cách chơi : Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô có ghi chữ số và số chấm tròn từ 1 đến 4 cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô giáo mỗi trẻ phải tìm cho mình được người bạn thân. Yêu cầu thẻ của bạn thân phải có chữ số và số lượng
- Tất cả có 5
- Trả lời theo ý trẻ
- Vc sách vở, có 2 cái
- Tranh vc hộp màu, có số lượng là 3
- Là 5
- Trả lời theo nhận thức của trẻ
- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn
chấm tròn sao cho tổng số của mình và của bạn phải là 5. Ai tìm được đúng và nhanh nhất người đó thắng cuộc.
Luật chơi: Trẻ phải tìm được đúng bạn của mình.
Đôi bạn nào sai phải nhảy lò cò hoặc biểu diễn một bài hát về chủ đề.
Cho trẻ chơi trò chơi nhiều lần.
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ kiểm tra nhận xét lẫn nhau và đổi thẻ cho nhau.
Cô quan sát và động viên trẻ chơi - Trò chơi 2: “ nối đúng”
Cách chơi; Cô phát cho mỗi trẻ một tờ giấy có vc các nhóm đồ vật: kính , mũ , dép , váy ,có số lượng từ 1 đến 4 . Cho trẻ dếm và viết số thích hợp vào mỗi nhóm đồ vật . Sau đó gộp các nhóm đồ vật sao cho có tổng bằng 5 .Tô màu đồ vật có cùng loại cùng màu.
Cho trẻ chơi
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ Chú ý những trẻ còn chậm
Kết thúc cô cho trẻ nhận xét kết quả của nhau.
Cô nhận xét, tuyên dương
- Hứng thú chơi
- Chú ý
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- tích cực tham gia
- nhận xét bạn 4. Củng cố:
Cho trẻ nhắc lại tên bài học: Gôp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Trẻ nhắc lại
5. Kết thúc:
- Đông viên, khuyến khích trẻ - Hát “ Thêm một tuổi”
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):
……….
……….
……….
………
………
………
………
………
Thứ 6, ngày 05 tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc
Vận động theo nhạc bài hát : “ Bàn tay cô giáo”
Nghe hát : “ Ngày đầu tiên đi học”
Trò chơi âm nhạc : Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Hoạt động bổ trợ : + Giải Câu đố I- MUC ĐICH – ÊÊU CẦU 1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, bài nghe hát
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát một cách nhịp nhàng.
- Trẻ biết cách chơi trờ chơi âm nhạc 2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vân động theo nhạc cho trẻ - Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc 3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng của bài , tình cảm của bài hát.
- Biết yêu mến kính trọng và biết ơn thầy cô.
II- CHUẨN BI
1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ.
- Băng đĩa ghi bài hát “ Bàn tay cô giáo”, “Ngày đầu tiên đi học”.
- Tranh vc cô giáo.
- Dụng cụ âm nhạc : Đàn , mũ chóp, xắc x ô…
2. Địa điểm:
-Tổ chức trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi giải câu đố”
Cô chia lớp thành 2 đội : Đội 1 và đội 2
Cách chơi : Cô nói : Hai đội hãy lắng nghe và chú ý khi cô đưa ra câu đố , đội nào tìm ra câu trả lời trước thì giơ cờ lên để báo hiệu. Đội trả lời trước mà trả lời sai thì đội kia được trả lời.
Cô đọc câu đố : Ai dạy bé hát Chải tóc hằng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc?
“ Hộp gì chứa đựng các màu
Vc hoa , vc bướm , vc bầu trời xanh Cùng trẻ tô thắm lá xanh
Cùng trẻ , cùng bạn học hành thêm ngoan”
Cô đưa tranh vc cô giáo lên cho trẻ quan sát và hỏi:
+ Tranh vc ai ?
+ Con nào có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Cô giáo đang làm gì ?
+ Đó cũng chính là nội dung bài hát giờ trước cô
Lắng nghe
Trả lời “Cô giáo”
Hộp mầu ạ
Vc Cô giáo ạ
đã giới thiệu với lớp mình. Bài hát có tên là gì? Lắng nghe cô 2. giới thiệu:
- Hôm nay cô và chúng mình cùng vận động theo nhạc bài hát “Bàn tay cô giaó nhé”
Vâng ạ 3. Nội dung:
* Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài hát “Bàn tay cô giáo”:
- Cô cho cả lớp hát 1 lần bài hát “ Bàn tay cô giáo”
hỏi trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
+ Do ai sáng tác?
- Cho lần lượt từng tổ hát .
Cô nói : Cả lớp mình mỗi bạn hãy nghĩ ra 1 cách vận động theo lời bài hát để bài hát thêm hay nhé!
- Cô cho cả lớp vừa hát kết hợp vậ động theo ý thích.
- Cô chốt lại cách vận động phù hợp : vận động các động tác theo nhịp , lời , nội dung bài hát:
+ “Bàn tay ………tết tóc cho em”: 2 tay đưa ra trước cuộn cổ tay, đưa tay lên tóc vuốt nhẹ.
+ “Về nhà mẹ ………….. đến khéo”: Đưa 2 tay sang trái , phải cuộn cổ tay mỗi bên 2 lần.
+ “ Bàn tay cô……….vá áo cho em”:2 tay đưa ra trước cuộn cổ tay. Tay trái ngửa , tay phải đưa chạm vào lòng bàn tay trái và đưa ra.
+ “ Như tay ………mẹ hiền”: Cuộn tay sang 2 bên giống như lời 1.
- Cô vận động 1 lần cho trẻ xem.
- Cô hướng dẫn từng động tác cho trẻ.
- Cho cả lớp vận động theo cô từng động tác.2 lần.
- Lần lượt hướng dẫn từng tổ vận động.
- Cho từng nhóm vận động.
- Cho cá nhân trẻ lên vận động.
Cô quan sát hướng dẫn nhắc nhở trẻ vận động nhịp nhàng
- Hát cùng cô
- bài hát: Bàn tay cô giáo
- Vừa hát vừa vận động theo ý thích ạ, vỗ tay...
Trẻ lắng nghe
Quan sát cô thực hiện
- Vận động theo cô từng động tác
Trẻ vân động
* Hoạt động 2: Nghe hát :
“ Ngày đầu tiên đi học”nhạc và lời - Cô giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học Bé thấy rất lo lắng , sợ hãi “…Em vừa đi vừa khóc , em nước mắt nhạt nhòa…”.Vậy người đến bên bé an ủi vỗ về bé là ai? Chúng mình hãy cùng lắng nghe
* Cô hát cho trẻ nghe 1 lần( 2 lời) - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe và thể hiện cảm xúc
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: Nội dung bài hát thể hiện tâm trạng của bạn nhỏ trong buổi đầu tới lớp. Bạn rất sợ hãi ,lo lắng và bạn được cô giáo vỗ về an ủi,nên bạn đã yên tâm hơn và bạn cảm nhận cô giáo như là mẹ hiền. Bây giờ bạn đã khôn lớn nhưng không sao bạn quên buổi đầu đến lớp mãu giáo và tình cảm của cô dành cho bạn.
* Cô hát lần 2: khuyến khích trẻ hát theo cô, hươnhr ứng theo giai điệu bài hát( như nghiêng đầu , vỗ tay…).
Lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi
“ Nghe tiếng hát tìm đồ vậtt”
Cách chơi : - Có rất nhiều đồ chơi sc lần lượt được dấu sau lưng các bạn trong lớp. Một bạn đi tìm lắng nghe tiếng hát bình thường thì biết đang ở xa đồ vật, nếu nghe các bạn hát to và nhanh thì biết mình đang ở gần đồ vật cần tìm. Khi tìm dượcđồ vật rồi thì phải nói tên đồ vật tìm được.
- Cho trẻ chơi 5 – 6 phút
- Cô Nhận xét động viên sau mỗi lần trẻ tìm thấy đồ chơi.
- Cô khen ngợi động viên trẻ.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ thoải mái Hứng thú chơi
4.củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát Trẻ nhắc lại 5. Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
Lắng nghe ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hằng ngày: ( đánh giá về những vấn đền nổi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.) ...
... ...
...
... ...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...