Đồ dùng cho cô và trẻ

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường (Trang 20 - 34)

III. Tổ chức hoạt động

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

* Đồ dùng của cô - Bảng cài

- Thẻ số từ 1-5

- 5 bông hoa, 5 chiếc lá -Giáo án điện tử

- Máy tính bảng - Que chỉ

* Đồ dùng của trẻ

- Rổ đựng thẻ số thẻ số 1-5.

- Mỗi trẻ 5 bông hoa và 5 chiếc lá - Bảng học toán cho cô và trẻ.

- Cả tuần đều ngoan, nhà mình rất vui, Tổ ấm gia đình.

2. Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong lớp học III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Xin chào mừng các gia đình đã đến tham dự hội thi “ Gia đình vui vẻ”.

- Phần thi đầu tiên sẽ là màn chào hỏi đến từ 3 gia đình

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Xin mời đại diện gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 3

2. Giới thiệu bài

- Nhiệm vụ 3 đội chơi hôm nay là cùng nhau đếm đến 5, nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5

- Ba đội chơi đã sẵn sàng chưa 3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 4

- Phần thi thứ 2 dành cho 3 gia đình là “ Vượt chướng ngại vật”

- Xin mời 3 gia đình tham gia vào trò chơi “ Những con số tinh nghịch”

- Cách chơi: mỗi thành viên sẽ đeo 1 thẻ số trước ngực vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi có hiệu lệnh “tìm số, tìm

- Ba đội chơi giới thiệu

- Trẻ chơi

số” đi tìm số tương ứng mà ban tổ chức đã gắn ở trên các bông hoa hướng dương. Số ở bông hoa tương ứngvới số thẻ của các thành viên.

-Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Tập đếm”.

- Các bạn đã tìm được nhóm của mình chưa? Bạn đứng ở nhóm có số mấy? chúng mình đếm số lượng bạn đứng trong nhóm mình nào?

- Khi bớt 1 bạn ở nhóm đi sẽ thế nào nhỉ?

- Trẻ chơi 2 lần: Lần chơi 2 đổi thẻ số cho bạn.

- Chúng mình đã được làm quen với các chữ số 1,2,3,4 rồi. Ban tổ chức xin chúc mừng cả 3 đội chơi đã hoàn thành xuất sắc phần thi thứ 2 của mình. Và chương trình còn tặng cho chúng mình rất nhiều những đồ chơi khác nữa xin mời chúng mình cùng về nhóm để lấy đồ dùng nào.

b. Hoạt động 2: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5

- Cho trẻ đi lấy đồ dùng và về vị trí ngồi học.

- Các bạn quan sát xem trong rổ của chúng mình có gì?

- Bây giờ cô Ngạn mời tất cả các bạn hãy xếp tất cả số hoa trong rổ ra và xếp từ trái qua phải.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Chúng mình vừa xếp được tất cả số bông hoa ra bảng rồi?

- Bây giờ các bạn chọn cho cô 4 chiếc lá xếp tương ứng với 5 bông hoa. Chúng mình cùng xem điều gì sẽ sảy ra nhé

- Có tất cả bao nhiêu chiếc lá? Cô và chúng mình cùng đếm nào?

- Có tất cả bao nhiêu bông hoa?

-Ai có nhận xét gì về số hoa và số lá?

- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?

- Số nào ít hơn? ít hơn là mấy?

-Muốn số hoa và số lá bằng nhau thì chúng mình phải làm như thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm 1 chiếc lá.

- Trẻ trả lời

- 5 bông hoa

- Trẻ xếp 4 chiếc lá - 4 chiếc lá

- 4 chiếc lá thêm 1 chiếc lá bằng mấy chiếc lá? Chúng mình cùng đếm nào?

- Cô khái quát: 4 chiếc lá thêm 1 chiếc lá bằng 5 chiếc lá, Vậy 4 thêm 1 bằng 5.

- Nào bây giờ cô Ngạn và chúng mình cùng kiểm tra lại xem có bao nhiêu bông hoa và có bao nhiêu chiếc lá.

- Có tất cả 5 bông hoa, tương ứng với số mấy? Bạn nào biết số 5 rồi lên chọn số và gắn giúp cô nào?

- Có tât cả 5 chiếc lá, tương ứng với số mấy? Số 5 là số chỉ nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng tương ứng là 5.

- Các con cùng nghe cô phát âm trước nhé.

- Cả lớp đọc cùng cô nào. Tổ, nhóm, cá nhân đọc.

- Con quan sát xem số 5 có cấu tạo như thế nào?

- Số 5có 1 nét ngang và 1 nét móc cong. Được đọc là số 5.

- Nhà bạn Ngọc Mai đang trang trí cho ngôi nhà mới của bạn chúng mình cùng tặng tất cả số hoa cho bạn Ngọc Mai nào. Chúng mình cùng đếm xem chúng mình tặng bạn bao nhiêu bông hoa nhé.

- Chúng mình nhìn lên bảng xem còn bông hoa nào không?

- Có 5 bông hoa

- Số hoa nhiều hơn số lá là 1

- Số lá ít hơn số hoa là 1 - Thêm 1 chiếc lá

- Thẻ số 5 ạ

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Bây giờ trên bảng còn lại gì đây? Có bao nhiêu chiếc lá? Tương ứng với thẻ số mấy?

- Bây giờ cô Ngạn sẽ tặng cho nhà bạn Ngọc Mai 5 chiếc lá. 5 chiếc lá tặng đi rồi còn mấy chiếc lá? Chúng mình nhìn xem cô còn gì trên bảng nào?

- Khi số 5 được gắn trên bảng người ta đọc là chữ số 5 đấy

- Chúng mình cùng xem có bao nhiêu cách viết số 5 nhé : số 5 in thường, số 5 viết thường, nhưng tất cả đều đọc là số 5 đấy.

- Bây giờ các con hãy nhìn xung quang lớp chúng mình xem có nhóm đồ vật đồ chơi gì có số lượng là 5.

- Cho 2-3 trẻ tìm

- Các con đã tìm được nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng

- 5 chiếc lá - Thẻ số 5

- Không còn chiếc lá nào cả

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tìm

là 5, tương ứng với số mấy ? c. Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi 1: Gắn đủ số lượng ( chơi trên máy tính bảng)

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi

- Xin chúc mừng cả 3 gia đình đã hoàn thành xong phần thi thứ 2

- Ngay sau đây cả 3 gia đình sẽ cùng tham gia vào phần thi thứ 3 “Về đích”.

- Xin mời 3 gia đình tham gia vào trò chơi mang tên

“ Gắn đủ số lượng”

+ Cách chơi: Cô đưa ra các bức tranh về các thành viên trong gia đình có số lượng 2,3,5 yêu cầu 3 đội chơi hãy đếm số lượng các đồ vật rồi gắn số đúng theo số lượng đã cho

- Đội nào làm nhanh và đúng sẽ dành chiến thắng.

* Trò chơi : Trồng hoa

+ Luật chơi: Không được dẫm vào vòng, mỗi lần chỉ được cắm 1 bông hoa.

+ Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà với khu vườn rất là đẹp

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

nhiệm vụ của 3 đội là bật thật nhanh qua 3 chiếc vòng cắm hoa vào vườn của đội mình. Trong 1 thời gian là một bản nhạc đội nào căm được đúng số hoa mà ban tổ chức yêu cầu đội đó sẽ dành chiến thắng.

- Cô nhận xét sau khi chơi tuyên dương gia đình thắng cuộc

4. Củng cố

- Hôm nay cô cùng các con đã học đến mấy 5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

………

………

………

………

………

………

………..

Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018 Tên hoạt động: Văn học

Truyện “ Thỏ trắng đi học”

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

I. Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức

-Trẻ biết tên truyện, tên tác giả

-Trẻ hiểu nội dung truyện, trẻ kể lại được chuyện 2. Kỹ năng.

-Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ - Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

-Kỹ năng quan sát, hiểu và cảm thụ tác phẩm văn học 3.Thái độ.

- Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ đức tính sẻ chia thông cảm đoàn kết bạn bè II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ

- Giáo án điện tử truyện “ Thỏ trắng đi học”

- Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

2. Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong lớp học III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” và đàm thoại với trẻ về chủ đề

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Các con học ở đâu?

+ Khi đến lớp các con được học những gì?

- Giáo dục trẻ ý thức ngồi học, thích đi học, chơi đoàn kết bạn bè.

2. Giới thiệu bài

- Ngày đầu các con đến lớp học cùng cô và các bạn chắc hẳn các con cũng có rất nhiều bỡ ngỡ, hồi hộp, tò mò. Cô mời chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện “ Thỏ trắng đi học”. Xem chúng mình có giống bạn nhỏ trong truyện không nhé.

3. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Cô kể truyện diễn cảm cho trẻ nghe

-Trẻ hát cùng cô và bạn

-Trẻ trả lời câu hỏi của cô

-Trẻ lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô kể lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ - Hỏi trẻ

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có nhắc tới ai?

- Giảng nội dung : Câu chuyện nói đến bạn thỏ trắng theo mẹ đến trường vì lạ nên thỏ trắng đã khóc và không cho mẹ về. Thỏ trắng được cô họa my và bạn sóc chăm sóc động viên thỏ trắng, thỏ trắng đã biết nhận lỗi và rất thích đi học. được cô và các bạn yêu mến

- Cô kể lần 2 : Kết hợp với tranh cho trẻ nghe.

- Cô cho trẻ đọc từ khó: say sưa, chiếc chậu vỡ.

- Cô giải thích từ khó cho trẻ nghe - Cô cho trẻ đọc tên câu chuyện.

- Cô kể lần 3 bằng các slides trên máy chiếu cho trẻ quan

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

sát

b. Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại

- Thỏ trắng đến lớp khi mẹ về thỏ trắng như thế nào?

- Trong lớp các bạn đang say sưa làm gì?

- Sóc nâu đã làm gì với thỏ trắng?

- Ai đã làm vỡ chậu hoa?

- Vì sao thỏ trắng khóc?

- Thỏ trắng đã biết nhận lỗi như thế nào?

- Các bạn và cô họa mi đã đối xử với thỏ trắng như thế nào?

- Thỏ trắng có thích đi học hay không?

- Giáo dục trẻ: Đi học phải vâng lời cô giáo. Không khóc nhè, không đánh bạn, không nghịch đồ chơi. Đến trường phải lễ phép với cô giáo.

- Qua câu chuyện các con học tập được điều gì?

c.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cùng cả lớp kể lại chuyện theo tranh

- Lần 2 cô cho trẻ tự nhận vai các nhân vật trong chuyện và cô là người dẫn truyện cùng nhau kể truyện

- Rất buồn theo mẹ về

- Rủ bạn cùng chơi - Làm vỡ chậu hoa - Động viên bạn

- Trẻ kể chuyện

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

d. Hoạt động 4: Luyện tập

- Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài “ Cô và mẹ”

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

4.Củng cố

- Hôm nay cô cùng các con vừa được làm quen với câu chuyện gì?

5.Kết thúc

-Nhận xét giơ học, tuyên dương trẻ kịp thơi - Cho trẻ ra chơi

-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018 Tên hoạt động: Dạy hát “ Em đi mẫu giáo”

Trò chơi âm nhạc “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Bạn mới”

I. Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức

-Trẻ biết được tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, trẻ thuộc bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô và bạn

2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc cho trẻ

- Phát triển kỹ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin, thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu cho trẻ.

3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạn II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Đàn organ

- Mũ múa hoa sen, hoa hồng

- Nhạc đệm bài hát: Vui đến trường, trường chúng cháu là trường mầm non, cô và mẹ - Ghế ngồi cho trẻ

2. Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong lớp học III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Tình bạn”

- Chúng mình vừa đọc bài thơ có tên là gì?

- Bài thơ nói về điều gì nhỉ?

- Bài thơ nói về sự vắng mặt của thỏ nâu, và sự quan tâm của các bạn khi biết thỏ nâu bị ốm đấy

- Còn chúng mình thì sao hằng ngày tới lớp học cùng cô và các bạn chúng mình cảm thấy thế nào?

- Hôm qua chúng mình được tham dự lễ khai giảng năm học mới của trường Mầm non Hồng Thái Tây các con có cảm nhận gì?

- Giáo dục trẻ ý thức ngồi học, thích đi học, chơi đoàn kết bạn bè.

2. Giới thiệu bài

- Giờ âm nhạc hôm nay cô cùng lớp mình học bài hát “ Em đi mẫu giáo” của tác giả Dương Minh Viên nhé

-Trẻ đọc thơ cùng cô

-Trẻ trả lời câu hỏi của cô

-Trẻ lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Dạy hát “ Em đi mẫu giáo”

- Cô hát lần 1cho trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Các con vừa được nghe cô hát bài hát “ Em đi mẫu giáo” do nhạc sĩ Dương Minh Viên sáng tác.

- Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ nghe

- Bài hát nói về một buổi sáng đẹp trời khi ánh nắng vừa lên bạn nhỏ tới trường, chú chim chuyền cành hót vui mừng. Cô giáo rất yêu quí các em ở trường em được các cô dạy bao điều hay, bạn rất yêu quí trường mẫu giáo cảu mình đấy.

- Các con thấy bài hát có hay không?

-Trẻ lắng nghe

- Giai điệu vui tươi ạ

+ Bài hát có giai điệu như thế nào nhỉ?

+ Chúng mình cùng nghe cô hát lại bài hát nhé!

- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp với đệm đàn organ cho trẻ nghe.

* Dạy trẻ học thuộc bài hát: “ Em đi mẫu giáo”.

- Bài hát rất là hay và vui nhộn chúng mình cùng cô học thuộc bài hát này nhé.

- Cô tặng cho mỗi bạn 1 chiếc mũ múa các bạn hãy tự mình lấy mũ múa đội lên đầu của mình nào

- Cô dạy trẻ thuộc bài hát bằng nhiều hình thức: Dạy trẻ hát từng câu từ đầu đến hết bài hát.

- Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát cả lớp - Cho trẻ hát thi đua theo tổ

- Cô mời nhóm bạn trai lên hát - Cô mời nhóm bạn gái lên hát

- Chương trình đồ rê mí đang tuyển chọn những ca sĩ nhí hát hay nhất cùng tham gia vào cuộc thi bây giờ bạn nào hát hay nhất cô xin mời bạn lên hát biểu diễn cho cô và các bạn cùng xem nào

- Động viên khích lệ trẻ kịp thời.

b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán tên bài hátt”.

- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ hát cùng cô

-Trẻ lên hát

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ hát

-Trẻ lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Vừa rồi cô thấy các con học hát rất là ngoan. Bây giờ cô sẽ thưởng cho cả lớp trò chơi lớp mình có muốn chơi cùng cô không nào?

- Trò chơi mang tên “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”

- Để chơi được trò chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi nhé

- Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội chơi, đội số 1, đội số 2, đội số 3, cô bật giai điệu bài hát tổ nào đoán tên bài hát và hát bài hát đó

- Luật chơi: Khi giai điệu được bật lên, đội nào có tín hiệu trước thì đội đó sẽ giành quyền trả lời. Đội nào trả lời đúng sẽ được nhận 1 phần quà

- Các con đã rõ luật chơi và cách chơi chưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi

4.Củng cố

-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Hôm nay cô cùng các con vừa học bài hát có tên là gì?

Cùng nhau chơi trò chơi gì?

5.Kết thúc

-Nhận xét giơ học, tuyên dương trẻ kịp thơi - Cho trẻ ra chơi

*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình:

Vẽ cô giáo Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Cô và mẹ”

I . Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp các nét để vẽ thành bức tranh cô giáo - Trẻ biết phối màu tạo nên bức tranh đẹp

2. Kỹ năng

- Rèn luyện sự khéo léo, cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu và tập bố cục tranh.

3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè

- Trẻ có thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ

-Tranh mẫu vẽ cô giáo - Nhạc bài hát “Cô giáo em”

- Bút màu - Sách tạo hình.

2. Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong lớp học III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” trò chuyện về nội dung bài hát. Cô gợi ý cho trẻ nói nội dung bài hát… đã miêu tả hỉnh ảnh cô giáo rất xinh đẹp, cô giáo hàng ngày đã dạy dỗ các con chăm sóc cho các con….để tỏ lòng biết ơn và yêu quý cô giáo các con phải làm gì?

2.Giới thiệu bài:

- Giờ hoạt động tạo hình hôm nay cô cùng các con sẽ trổ tài vẽ chân dung cô giáo nhé.

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại tranh mẫu - Trốn cô, cô đâu?

- Các con đoán xem cô có bức tranh vẽ về ai đây?

- Ai có ý kiến gì nhận xét về bức tranh chân dung cô giáo?

-Trẻ hát cùng cô

-Trẻ trả lời câu hỏi của cô

-Trẻ chú ý lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- À bức tranh vẽ cô giáo đầu có dạng hình tròn, đầu có tóc, tóc màu đen, trán rộng. Có 2 tai, mặt nhỏ trái xoan, mắt nhỏ tròn có màu đen, miệng màu đỏ cười rất tươi, cổ cao, áo màu xanh rất đẹp đúng không nào.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ hoạt động - Cô vừa vẽ vừa đàm thoại cùng trẻ về cách vẽ

- Để vẽ được chân dung cô giáo cô giáo cầm bút bằng tay nào bằng mấy đầu ngón tay?

- Cô cần bút bằng tay phải bằng 3 đầu ngón tay ngón trỏ ngón giữa và ngón cái.

- Cô vẽ phần đầu ở đâu? Vẽ như thế nào? Cô vẽ ở phía

- Đầu có dạng hình tròn, đầu có tóc, tóc màu đen, trán rộng. Có 2 tai, mặt nhỏ trái xoan, mắt nhỏ tròn có màu đen, miệng màu đỏ cười rất tươi, Cổ cao, áo màu xanh rất đẹp.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý quan sát

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường (Trang 20 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w