Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo - Cô cùng các con vừa đọc bài thơ gì?
- Nội dung bài thơ nói về điều gì?
- Các con đến lớp được ai dạy dỗ?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các thầy cô giáo
Bây giờ cô xin mời các con cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ để đến thăm 1 miền quê vô cùng đặc biệt nhé! ( Cho trẻ xem các hình ảnh cô giáo trên đường tới trường dạy học và chăm sóc cho học sinh miền núi)
+ Các con vừa được đến thăm những ai vậy?
+ Để đi được tới trường dạy học cho các bạn nhỏ, thì cô giáo đã phải đi qua những đâu?
+ Vậy ngoài công việc dạy hát, dạy múa, kể chuyện cho các bạn nhỏ nghe, thì cô giáo còn làm gì nữa các con?
- Chúng ta vừa đến thăm các cô giáo đang làm việc ở miền núi, nơi đang gặp rất nhiều khó khăn, hàng ngày các cô phải vượt qua các con đường dốc cheo leo, vượt qua bao sườn núi, qua bao nhiêu con suối để lên dạy học, chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho các bạn học sinh nơi miền núi đấy các con ạ!
Và để tỏ lòng biết ơn những công lao to lớn của các cô giáo, nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác 1 bài hát rất hay để dành tặng các cô, đó là bài “ Cô giáo miền xuôi” mà cô Rung sẽ dạy các con trong ngày hôm nay! Chúng mình cùng lắng
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Các cô giáo ạ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Vâng ạ
nghe cô hát bài hát nhé!
2. Hướng dẫn.
2.1. Hoạt động 1 : Dạy hát: Cô giáo miền xuôi ST: Mộng Lân.
- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát tình cảm bên trẻ theo nhạc. Và bây giờ, để các con có thể hát được thật hay bài hát này, thì xin mời chúng mình cùng lắng nghe cô Rung hát trước nhé!
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Kết hợp vận động theo nhạc bài hát.
+ Giới thiệu nội dung, tính chất bài hát: Các con ơi, chúng mình thấy giai điệu của bài hát “ Cô giáo miền xuôi” như thế nào nhỉ?
Bài hát “ Cô giáo miền xuôi”, với giai điệu vui tươi, tình cảm, ca ngợi tấm lòng cao quý của người giáo viên đã không quản ngại đường xá xa xôi lên tận miền núi dạy học, chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ cho các bạn nhỏ đấy các con ạ!
+ Còn các con, hàng ngày đến lớp chúng mình được ai chăm sóc nhỉ?
-> Giáo dục: Hàng ngày đến lớp các con được các cô dạy học, chăm sóc, yêu thương, chính vì vậy con phải biết ơn, yêu quý và kính trọng các cô giáo các con nhớ chưa nào!
- Cả lớp hát cùng cô (2 lần )
+ Trẻ hát cùng cô (2 lần ) Vừa rồi cô thấy chúng mình hát cùng cô rất là hay rồi đấy, và lần này thì cô sẽ không hát cùng để xem chúng mình tự hát có giỏi không nhé!
- Trẻ hát thi đua:
+ Và bây giờ cô muốn 3 tổ chúng mình cùng thi đua với nhau xem tổ nào hát hay hơn các con có đồng ý không? Trẻ hát thi đua theo các hình thức: Tổ - Nhóm - Cá nhân (Sau mỗi lần hát cô nhận xét, sửa sai cho trẻ)
- Trẻ hát nâng cao theo các hình thức: - Hát nối tiếp - Hát to/ nhỏ
Củng cố: Hôm nay các con đã được học bài hát gì? Và bài hát do ai sáng tác?
2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Bông hồng tặng cô”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời cô
- Cô giáo ạ
- Vâng ạ.
- Cả lớp hát cùng cô
- Tổ- Nhóm- Cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát nối tiếp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
Hoàng Văn Yến
+ Bài hát nói nên điều gì?
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Bài hát nói nên tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo của mình, em bé muốn tặng cô giáo của mình một bông hồng thật xinh, muốn viết lên những bài thơ thật hay để tặng thầy cô, những món quà tuy nhỏ bé nhưng là tấm lòng của các banjdanhf tặng cho cô giáo
- Lần 3:Cô cho trẻ nghe qua băng đĩa, động viên trẻ hưởng ứng cùng cô
2.3. Hoạt động 3: TCÂN: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi – luật chơi – cach chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi
-> Củng cố: Cô dạy các học hát bài hát gì, chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng các thầy cô giáo...
3. Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương- Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo của em” chuyển hoạt động.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
...
………
………
………
………...
...
...
...
...
………
………
……….
...
...
...
...
...
………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
………...
...
...
...
...
………
………
………
………
………
………
………
………...
...
...
...
………
………
………
………...
...
...
...
...
………
………
……….
...
...
...
...
...
………
………
………
………
………
………