Đột biến có khả năng di truyền

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học phân tử (Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội) (Trang 276 - 299)

VẤN  ĐỀ  KẾT  THÚC  TÁI  BẢN

3. Đột biến có khả năng di truyền

-  Soma à nguyên phân à thế hệ tế bào mới (cơ thể) -  Tế bào mầm à giao tửà thế hệ con cháu

Đặc điểm của đột biến

Đột  biến

•  Đột  biến  là  những  biến  đổi  vật  chất  di  truyền  có   khả  năng  truyền  từ  thế  hệ  này  sang  thế  hệ  khác.  

•  Đối  với  sinh  vật  bậc  cao  đa  bào  cần  phải  phân   biệt  giữa  đột  biến  tế  bào  soma  và  đột  biến  tế   bào  sinh  dục  

Đột biến

•  Tautomerism  (Tautome là các hợp chất hữu cơ có thể hoán chuyển lẫn nhau bằng phản ứng hóa học gọi là tautome hóa)  

•  DepurinaOon  

•  DeaminaOon  (loại  bỏ  nhóm   amin  ra  khỏi  phân  tử).  

•  Trượt  hoặc  bắt  cặp  nhầm  khi   sao  chép  DNA

Đột biến ngẫu nhiên Đột biến cảm ứng

•  Hóa học   •  Phóng xạ

Đột  biến  ngẫu  nhiên

•  Lỗi  trong  quá  trình  sao  chép  DNA  

–  different  polymerases  vary  in  their  accuracy   –  proofreading"  3'-­‐5'  exonuclease    

•  Thay  đổi  các  cặp  base  

–  TautomerizaOon   –  DeaminaOon  

–  OxidaOon   –  alkylaOon  

•  Đột  biến  lệch  khung  ngẫu  nhiên  

–  Do  lỗi  trong  quá  trình  sao  chép  DNA  "slipped   mispairing"  

Phân loại

Đột biến cấu trúc NST

Tác động của đột biến

Ảnh hưởng đến sự sống hoặc thích nghi Tác động đến

trình tự DNA, protein

Quy mô nhỏ

Quy mô lớn (Cấu trúc NST)

Đột biến điểm Đột  biến  câm  

Đột  biến  nhầm  nghĩa   Đột  biến  vô  nghĩa   Thêm

Mất

Các yếu tố vận động Khuếch đại Mất

Đảo đoạn

Chuyển vị

Mất trạng thái dị hợp tử Mất chức năng

Phục hồi chức năng Trội

Gây chết

Đột biến gây hại Đột biến có ích Đột biến trung tính Đột biến gây chết Lệch khung

Vô nghĩa Nhầm nghĩa Trung tính Câm

Các dạng đột biến ADN

1.  Thay 1 cặp Nucleotide

2. Mất Nucleotide

3. Chèn thêm Nucleotide

4. Đảo trình tự Nucleotide

Đột biến thay thế

•  1 hoặc nhiều nucleotide bị thay thế bởi một hoặc nhiều nucleotide khác.

•  Trong hầu hết các trường hợp, đột biến thay thế 1 nucleotide thường xảy ra.

•  Dựa vào sự thay đổi về dạng nucleotide à chia thành đột biến transitiontransversion.

•  Dựa vào trình tự đột biến à đột biến thay thế chia thành: câm, nhầm nghĩa và vô nghĩa.

Chapter 19 slide 14

- Một cặp base được thay thế bởi một cặp base khác - Có hai dạng

a. Thay thế một cặp purine-pyrimidine này bằng một cặp purine- pyrimidine khác (ví dụ: AT thay bằng GC hoặc TA thay bằng CG).

b. Thay thế một cặp purine-pyrimidine bằng một cặp pyrimidine- purine (Ví dụ: AT bằng TA hoặc AT bằng CG).

Thay 1 cặp Nucleotide

Ảnh hưởng của đột biến thay đổi 1 Nucleotide

- Cặp base thay thế nằm trong khung đọc mã (ORFs) sẽ ảnh hưởng tới trình tự acid amin trong phân tử protein

a. Đột biến làm thay đổi codon trong khung đọc mã thành codon kết thúc (ORFs) làm dừng quá trình dịch mã tổng hợp protein

b. Đột biến xảy ra ở đoạn không phiên mã: ảnh hưởng đến cường độ phiên mã, lượng mRNA và protein sinh ra

Đột  biến  điểm  làm  dừng  quá  trình  dịch  mã

Các dạng đột biến điểm: thay thế một cặp base

Chapter 19 slide 17

- Đột biến trung tính: sự thay đổi 1 Nucleotide trong bộ 3 mã hóa làm thay đổi axit amin trong protein nhưng không thay đổi tính chất của protein

- Đột biến im lặng: sự thay đổi 1 Nucleotide thứ 3 trong bộ 3 mã hóa không làm thay đổi axit amin trong protein.

(a)  TransiOon  (blue)  and  transversion  (red)  mutaOons.    In  the  transiOon  mutaOon,  a  pyrimidine   (C  or  T)  is  subsOtuted  by  another  pyrimidine,  or  a  purine  (A  or  G)  is  subsOtuted  by  another   purine.    The  transversion  mutaOon  involves  the  change  from  a  pyrimidine  to  a  purine,  or  vice   versa.  

(b)  Silent,  missense  and  nonsense  mutaOons.    The  silent  mutaOon  does  not  produce  any  change   in  the  amino  acid  sequence,  the  missense  mutaOon  results  in  a  different  amino  acid,  and  the   nonsense  mutaOon  generates  a  stop  signal

Đột biến điểm

- Mất hoặc thêm một cặp base có thể thay đổi khung đọc mã (ORF) của DNA kết quả là trình tự phiên mã trên mRNA thay đổi (đột biến dịch khung)

a. Khi khung đọc mã bị thay đổi thì trình tự amino acid bị thay đổi.

b. Đột biến dịch khung có thể hình thành codon kết thúc trong khung đọc mã làm cho phân tử protein hình thành bị ngắn đi.

c. Đột biến dịch khung có thể biến đổi codon kết thúc thành codon mã hóa amino acid , kết quả là phân tử protein được hình thành sẽ dài hơn.

Mất hoặc thêm một cặp base

Đột  biến  mất

•  Liên  quan  đến  việc  mất  một  hoặc  nhiều   nucleoOde  từ  1  trình  tự  DNA  

•  Nó  có  thể  gây  ra  lệch  khung  dẫn  đến  không   tạo  ra  hoặc  tạo  ra  protein  không  hoạt  động   chức  năng  

Đột biến lệch khung đọc

(a)  DeleOon  of  "T"  from  the  sequence  "TTTTT"  in  the  CFTR  gene.        

(b)  DeleOon  of  "AT"  from  the  sequence  "ATAT"  in  the  CFTR  gene.        

(c)  DeleOon  of  "TTG"  from  the  sequence  "TTGTTG"  in  the  FIX  gene.        

(d)  DeleOon  of  "ATAG"  from  the  sequence  "ATAGATAG"  in  the  APC  gene.

Ví dụ bệnh do đột biến

Cắt nối Exon

Splicing  of  an  intron  requires  an  essenOal  signal:  "GT...AG".    If  the  splice  acceptor  site  AG   is  mutated  (A  to  C),  the  splicing  machinery  will  look  for  the  next  acceptor  site.    As  a  result,   the  exon  between  two  introns  is  also  removed.  

Chapter 19 slide 26

Cơ sở phân tử của đột biến

Watson và Crick đề xuất cơ chế giải thích đột biến tự nhiên và cấu trúc base nito không biến mất

Nguyên tử H có thể di chuyển từ nhóm amin (–NH) sang nhóm keto (=O) tạo dạng enol (- OH) trong vòng nito.

Quá trình này gọi là sự trôi dạt nguyên tử H (tautomeric – shift)

Dạng thông thường và dạng cặp đôi dễ biến động DNA

T-A C-G

T-G C-A

A-G C-T

Sản phẩm của đột biến là kết quả sai hỏng của cặp đôi dễ biến động

Tái bản

ADN Tái bản

ADN

Dạng gốc

Dạng gốc Dạng

gốc Dạng

đột biến

Thế hệ 1

Thế hệ 2

Nguồn  đột  biến

•  Phóng  xạ  

•  Chất  gây  đột  biến  

•  Lỗi  trong  giảm  phân  

•  Lỗi  trong  sao  chép  DNA  

•  Ảnh  hưởng  của  virus  

•  Hoạt  động  của  các  transposons

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học phân tử (Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội) (Trang 276 - 299)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(344 trang)