D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Vận động tự
quay của trái Đất quanh trục và các hệ quả
- Biết được trục của Trái Đất nghiêng
trên mặt
phẳng quỹ
- Trinh bày được thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh
- Dùng quả địa cầu để chứng minh sự vận động tự quay của
- Tính được giờ ở một số khu vực phía Đông và phía Tây
đạo
- Biết được Trái Đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
trục trong một ngày đêm là 24h
Trái Đất quanh trục - Phân tích H20 SGK để nêu được giờ ở một số khu vực, tính được chênh lệch giờ ở mỗi khu vực - Dựa vào H21 SGK phân tích được sự lệch hướng của vật khi chuyển động
- Giải thích hiện tượng trong thực tế
Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Biết được Trái Đất quay quanh mặt
trời theo
hướng từ Tây sang Đông.
- Biết hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất trong quá trình chuyển động.
- Thời gian quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6h
- Dựa trên hình vẽ trình bày được trong quá trình chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời vị trí thay đổi của hai nửa cầu Bắc và Nam
Giải thích hiện tượng mùa nước ta trong thực tế
Cách tính mùa trong năm ở hai nửa cầu
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
Nhận biết được các đường chí
Sop sánh được độ dài ngày, đêm ở
Giải thích được nếu Trái
đất vẫn
Liên hệ và giải thích Việt Nam nằm ở
mùa tuyến và vòng cực
Nhận biết được độ dài ngày và đêm ở các địa điểm trên Trái Đất
các địa điểm của hai nửa cầu trong các ngày 22/6 và 22/12
chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì
nửa cầu nào?
Vậy vào các ngày 22/6, 22/12 ở VN sẽ như thế nào
Định hướng những năng lực được hình thành:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
Bước 5: Xây dựng các câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức Nội dung 1: Vận động tự quay của trái Đất quanh trục và các hệ quả
Câu Nội dung Mức độ
1 Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của quả địa cầu so với mặt bàn? Nhận xét trục của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo?
Thông hiểu 2 Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thông hiểu 3 Mô tả trên quả địa cầu hướng quay đó? Vận dụng 4 Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong một ngày
đêm quy ước là bao nhiêu giờ? Nhận biết
5 Bề mặt trái đất chia thành bao nhiêu khu vực giờ? Mỗi
khu vực giờ, giờ có giống nhau không? Nhận biết 6 Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ? Mỗi khu vực chênh
nhau bao nhiêu giờ? Mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến?
Vận dụng 7 Quan sát hình cho biết nước ta nằm ở khu vực giờ thứ
mấy? Sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu giờ?
Nhận biết, thông hiểu 8 Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là mấy giờ? Vận dụng 9 Khi khu vực gốc là 12 giờ, Bắc Kinh (KV 8) là mấy giờ? Vận dụng 10 Khi khu vực gốc là 12 giờ, Niu-Yooc (KV 19) là mấy
giờ Vận dụng
11 Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ có thuận lợi
gì về mặt sinh hoạt, đời sống? Vận dụng cao
12 Trong không gian Trái Đất có hình dạng như thế nào? Thông hiểu 13 Quan sát trái Đất trong không gian, em có nhìn thấy toàn
bộ bề mặt trái Đất cùng một lúc không hay chỉ nhìn thấy 1 phần thôi
Vận dụng
14 Tại sao có ngày, đêm trên Trái Đất Vận dụng
a, Do Trái Đất hình cầu b, Do trục Trái Đất nghiêng
c, Do Trái Đất tự quay quanh trục
d, Do Trái Đất nhận được ánh sáng từ mặt trời
15 Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái
Đất Thông hiểu
16 Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng
ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao? Vận dụng cao 17 Ở nửa cầu Bắc nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động các
vật chuyển động theo hướng từ P -> N bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Nhận biết 18 Ở nửa cầu Nam nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
các vật chuyển động theo hướng từ N-M bị lệch về phía bên phải hay bên trái
Nhận biết 19 Nguyên nhân làm lệch hướng của các vật thể chuyển
động trên Trái Đất Thông hiểu
Nội dung 2: Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
câu Nội dung Mức độ
1 Chuyển động quanh Mặt Trời và vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất có diễn ra đồng thời không. Thông hiểu 2 Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có
hình gì. Nhận biết
3 Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Nhận biết 4 Thời gian chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời. Nhận biết 5 Nhận xét về hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái
Đất trong quá trình chuyển động. Nhận biết
6 Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái
Đất ở 4 vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí. Nhận biết 7 Trong quá trình chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời vị
trí hai nửa cầu Bắc và Nam thay đổi như thế nào? Từ đó sinh ra hiện tượng gi.
Thông hiểu 8 Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự
quay của trái đất có thay đổi không? Thông hiểu 9 Trong ngày 22/6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía
Mặt Trời? Khi ngả về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì? Và nửa cầu nào chếch xa phía Mặt Trời, có đặc điểm gì?
Vận dụng cao
10 Trong ngày 22/12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời? Khi ngả về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì? Và nửa cầu nào chếch xa phía Mặt Trời, có đặc điểm gì
Vận dụng cao
11 Trái đất hướng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về Mặt trời như nhau vào các ngày nào? khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt trái đất ? Đó là mùa nào trong năm ở 2 nửa cầu
Vận dụng cao 12 Vậy 1 năm có mấy mùa? Hiện tại nước ta đang là mùa gì. Vận dụng Nội dung 3: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
câu Nội dung Mức độ
1 Tại sao trục (B - N) lại không trùng với đường phân chia
sáng tối (S-T) Vận dụng
2 Vĩ tuyến nào tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt
đất vào ngày 22/6 và 22/12?Vĩ tuyến đó gọi là đường gì Nhận biết 3 Đường giới hạn các khu vực có 24 giờ suốt là ngày hoặc
đêm ở vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì Nhận biết 4 Ở 90oB thời gian ngày đêm như thế nào Nhận biết 5 Ở 66o33/B và 23o27/B hiện tượng ngày đêm như thế nào Nhận biết 6 Từ đó em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở Bắc
bán cầu Thông hiểu
7 Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở xích đạo Thông hiểu 8 23o27/N, 66o33/N, 90oN hiện tượng ngày đêm như thế nào Nhận biết 9 Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở Nam bán
cầu Thông hiểu
10 Tương tự ngày 22/12 sẽ như thế nào Thông hiểu 11 Vào 22/6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đừơng gì Thông hiểu 12 Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài của ngày
đêm của các địa điểm AB ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A/B/ ở nừa cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12
Thông hiểu
13 Độ dài của ngày đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở địa
điểm xích đạo như thế nào Thông hiểu
14 Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của các địa điểm D và D/ ở vĩ tuyến 66o33/B và N của hai nửa cầu sẽ như thế nào
Nhận biết 15 Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm
cực như thế nào Thông hiểu
16 Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì
Vận dụng 17 Việt Nam nằm ở nửa cầu nào? Vậy vào các ngày 22/6,
22/12 ở VN sẽ như thế nào Vận dụng cao
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học 6.1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 6.1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, video, quả địa cầu.
- Tranh vẽ: vận động tự quay của Trái Đất quanh trục; chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời; hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
6.1.2. Chuẩn bị của học sinh
- Có thể đọc trước bài ở nhà, sưu tầm một số tư liệu và hình ảnh về chuyển động của Trái Đất
6.2. Hoạt động học tập
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
6A 6B 6C