Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến

Một phần của tài liệu Chủ đề 1: Các nước TBCN từ 1945 đến nay (Trang 21 - 25)

phiếu học tập:

? Qua những số liệu trên em có nhận xét gì về nền kinh tế Nhật Bản từ 1950 đến nay?

? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ đó ? Những khó khăn và hạn chế của kinh tế Nhật là gì?

- Học sinh quan sát, đọc thông tin, làm việc cá nhân, trao đổi với nhau và làm vào phiếu học tập.

- HS thảo luận xong các nhóm đổi bài chấm chéo cho nhau, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét kết quả làm việc các nhóm và chốt các nội dung chính (qua bảng dưới đây).

* Dự kiến sản phẩm

GV trình chiếu trên SLIDE=> HS ghi Nội

dung GĐ 1950- 1970 Thập niên tiếp sau

Thành tựu

Kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “ sự phát triển thần kỳ”, với những thành tựu chính là: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 – 13,5%;

tổng sản phẩm quốc dân ( GNP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 đến – 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mỹ ( 830 tỉ USD).

- Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 - âm 0,7%, 1998 - âm 1,0%).

Nguyên nhân phát triển kinh tế

+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc;

+ Con người NB được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên;

+ Sự quản lí có hiệu quả các của các xí nghiệp, công ti;

+ vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của

-Hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài

-Sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và các nước Tây Âu

Chính phủ...

* Hoạt động 3: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

* Mục tiêu: Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh :

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các tư liệu trong SGK, trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi:

? Trình bày chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai (từ 1945  nay)?

Qua hiệp ước „An ninh Mĩ- Nhật”, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?

- HS thảo luận, trình bày nhận xét, bổ sung. GVKL qua bảng dưới đây.

* Dự kiến sản phẩm:

Nội dung Đối nội Đội ngoại

Chính sách đối nội, đối ngoại Nhật

Nội dung phần này học sinh không được học giáo viên chỉ giói thiệu nét khái quát nhất đê học sinh nắm được

-8/9/1951kis với Mĩ hiệp ước

“An ninh Mĩ- Nhật”

- Thi hành chính sách mềm mỏng về chính trị, tập trung vào các quan hệ kinh tế

=> Hoàn toàn lệ thuộc Mỹ về an ninh, chính trị.

- Nhiều thập niên qua, Nhật phấn đấu trở thành cường quốc chính trị.

* HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những nét chính về tình hình kinh tế , chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai.

2. Phương thức:.

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS:

+ Hệ thống lại kiến thức bài Nhật Bản bằng sơ đồ tư duy + Chơi trò chơi giải ô chữ

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Báo cáo sản phẩm:

- Nhận xét, đánh giá:

3. Dự kiến sản phẩm:

- Sơ đồ tư duy:

Trò chơi giải ô chữ

IV. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức HS vừa được lĩnh hội về kinh tế, chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai để nhận xét, đánh giá, giải quyết những vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống hiện nay. Trên cơ sở đó liên hệ rút ra bài học đối với sự phát triển kinh tế đất nước và chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay.

2. Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Hãy nêu mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản

Nhật Bản

Khôi phục, phát triển kinh tế Tình hình

sau thế chiến II

Đối ngoại

+ Kể tên những thành tựu là kết quả của quá trình hợp tác Việt- Nhật

+ Để phát huy tốt mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam, mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì?

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Báo cáo sản phẩm:

- Nhận xét, đánh giá:

3. Dự kiến sản phẩm:

- Giữa Việt Nam và Nhật Bản đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao thân thiết.

- Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô;

sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.

- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản.

- Dặn dò: Học bài: Đọc và chuẩn bị trước Các nước Tây Âu

+ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thành tựu KH- KT, sự hợp tác trong quan hệ phát triển đất nước giữa Việt Nam và Các nước Tây Âu trong giai đoạn hiện nay.

3. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

* Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình chung của các nước Tây Âu từ 1945 đến nay

+ Mục tiêu: Học sinh nắm được nét nổi bật về kinh tế , chính trị: đối nội, đối ngoại của các nước Tây âu sau Thế chiến thứ hai.

+ Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ:

Tư liệu 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ châu Âu và yêu cầu trả lời câu hỏi:

? Tại sao lại gọi là các nước Tây Âu?

? Trình bày những hiểu biết của em về các nước Tây Âu ?

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Báo cáo sản phẩm:

- Nhận xét, đánh giá:

Dự kiến sản phẩm:

- Về vị trí địa lý, Tây Âu nằm ở phía Tây của Châu Âu và là một trong hai khu vực lớn cuả Châu Âu.

- Các Tây Âu có truyền thống văn hoá lâu đời và trung tâm văn minh TG, nhất là trong thời kỳ cận - hiện đại, là

Một phần của tài liệu Chủ đề 1: Các nước TBCN từ 1945 đến nay (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w