BÀI TOÁN THỰC TẾ

Một phần của tài liệu Đề thi thử THPT quốc gia (Trang 32 - 35)

Câu 234. Một viên đá được bắn thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 40 m/s từ một điểm cao 5 mét cách mặt đất. Vận tốc của viên đá sau t giây được cho bởi công thức v t( )40 10 t (m/s). Tính độ cao lớn nhất viên đá có thể lên tới so với mặt đất.

A. 75 m. B. 80 m. C. 85 m. D. 90 m.

A. 190( ).

OH  25 m B. 570( ).

OH  225 m C. 190( ).

OH  5 m D. 570( ).

OH 15 m Câu 235. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h)phụ thuộc vào

thời gian t (h)có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh

(2; 9)

I và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s23, 25 (km) B. s21, 58 (km) C. s15, 50 (km) D. s13,83 (km)

A

C

B (H)

Dayhoctoan.vn

Dayhoctoan.vn

Câu 236. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h)phụ thuộc vào thời gian t (h)có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

A. s24, 25 (km) B. s26, 75 (km) C. s24, 75 (km) D. s25, 25 (km)

Câu 237. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h)phụ thuộc thời gian t (h)có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 1;8

I2 

 

  và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.

A. s4, 0 (km) B. s2, 3 (km) C. s4, 5 (km) D. s5,3 (km)

Câu 238. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)= -5t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?

A. 0, 2m. B. 2m. C. 10m. D. 20m.

Câu 239.

Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục

lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng( như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa 100. 000 đồng/1 m2. Hỏi Ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? ( Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)

A. 7. 862. 000 đồng B. 7. 653. 000 đồng C. 7. 128. 000 đồng D. 7. 826. 000 đồng

Câu 240. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v t1 7t m s / . Đi được 5 s

, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 70m s/ 2. Tính quãng đường S m  đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

8m

Dayhoctoan.vn

Dayhoctoan.vn

A. S 95, 70 m . B. S 96, 25 m . C. S 87,50 m . D. S94, 00 m .

Câu 241. Tại một nơi không có gió, một khinh khí cầu đang đứng yên ở độ cao 162 mét so với mặt đất. Người ta cho khinh khí cầu đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc theo quy luật

  10 2

v tt t ( trong đó t phút là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc đơn vị mét/

phút). Như vậy khi tiếp đất, vận tốc khí cầu là :

A. v7m p/  B. v3m p/  C. v9m p/  D. v5m p/ 

Câu 242. Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện đã xả lũ trong 40 phút với tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là v t 10t500m3/s. Hỏi sau thời gian xả lũ trên thì hồ thoát nước của nhà máy đã thoát đi một lượng nước là bao nhiêu ?

A. 5.104 m3 B. 4.106 m3 C. 6.106 m3

D. 3.107 m3

Câu 243. Người ta khảo sát gia tốc a(t) của một vật thể chuyển động (t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc vật thể bắt đầu chuyển động) từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 và ghi nhận được a(t) là một hàm số liên tục có đồ thị như hình bên. Hỏi trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 được khảo sát đó, thời điểm nào vật thể có vận tốc lớn nhất ?

A. giây thứ nhất B. giây thứ 3 C. giây thứ 10 D. giây thứ 7

Câu 244. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 10 /m sthì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 10m s/  (trong đó t là thời gian tính bằng giây, kế từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 7 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô tô đi được quãng đường bằng bao nhiêu?

A. 16m. B. 45m. C. 21m. D. 100m.

Câu 245. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 10 /m sthì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 10m s/  (trong đó t là thời gian tính bằng giây, kế từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 7 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô tô đi được quãng đường bằng bao nhiêu?

A. 16m. B. 45m. C. 21m. D. 100m

Câu 246. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 /m s thì người lái đạp phanh ; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với v t    5t 10m s/ , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?

A. 0, 2m B. 2m C. 10m D. 20m

Câu 247. Tại một nơi không có gió, một chiếc khí cầu đang đứng yên ở độ cao 162 (mét) so với mặt đất đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển động theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v t 10tt2, trong đó t (phút) là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, v t  được tính theo đơn vị mét/phút (m p/ ).

Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp đất vận tốc v của khí cầu là

Dayhoctoan.vn

Dayhoctoan.vn

A. v5m p/ . B. v7m p/ . C. v9m p/ . D. v3m p/ 

Câu 248. Một vật chuyển động với vận tốc 10 /m s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian t

  3 2

a t  t t . Tính quảng đường vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi bắt đầu tăng tốc.

A. 3400

3 km. B. 4300

3 km. C. 130

3 km. D. 130km.

Câu 249. Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v t( )160 10 ( t m s/ ). Tìm quãng đường S mà vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t0 ( )s đến thời điểm vật dừng lại.

A. S2560 .m B. S1280 .m C. S2480 .m D.

3840 .

Sm

Câu 250. Để trang trí tòa nhà người ta vẽ lên tường một hình như sau:trên mỗi cạnh hình lục giác đều có cạnh là 2 dm là một cánh hoa hình parabol mà đỉnh parabol (P) cách cạnh lục giác là 3 dm và nằm phía ngoài lục giác; 2 đầu mút của cạnh cũng là 2 điểm giới hạn của đường (P) đó. Hãy tính diện tích hình trên (kể cả lục giác ).

A. 8 3+24(dm2). B. 8 3+12(dm2). C. 6 3+12(dm2). D. 6 3 +24 (dm2).

Câu 251. Một vật chuyển động với vận tốc v t( ) (m/s) có gia tốc ( ) 3 (m/s ).2 a t 1

t

 Vận tốc ban đầu của vật là 6 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

A. 13 m/s. B. 11 m/s. C. 12 m/s. D. 14 m/s.

Câu 252. Một chất điểm A từ trạng thái nghỉ chuyển động với vận tốc nhanh dần đều, 8s sau nó đạt đến vận tốc 6 /m s. Từ thời điểm đó nó chuyển động đều. Một chất điểm B khác xuất phát từ cùng vị trí với A nhưng chậm hơn nó 12s với vận tốc nhanh dần đều và đuổi kịp A sau 8s (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc B tại thời điểm đó.

A. 12 /m s B. 24 /m s C. 18 /m s D. 30 /m s

Câu 253. Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những chiếc đồng hồ cát bằng thủy tinh có dạng hình trụ, phần chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện qua trục của chiếc đồng hồ này (phần tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm chiếc đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau

A. 602, 2 cm .3 B. 1070, 8 cm .3 C. 6021, 3 cm .3 D. 711, 6 cm .3

Một phần của tài liệu Đề thi thử THPT quốc gia (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)