NGHĨ DO NGUYÊN NHÂN GÌ?

Một phần của tài liệu BỆNH MÀNG PHỔI (nội BỆNH lý) (Trang 26 - 53)

Nguyên nhân TDMP dịch thấm

1. Suy tim sung huyết

2. Xơ gan

3. Hội chứng thận hư

4. Tắt tĩnh mạch chủ trên

5. Hội chứng phổi thận

6. Thẩm phân phúc mạc

7. Viêm tiểu cầu thận

8. Phù niêm

9. Thoát dịch não tủy ra màng phổi

10. Giảm albumin máu

11. Sarcoidosis

12.

Nguyên nhân TDMP dịch tiết

Phổ biến: viêm, ung thư

Thường: Bệnh ổ bụng, lao, chấn thương, bệnh Collagen: RA, SLE

Hiếm: thuốc (Nitrofurantoin, Dantrolen, Interleukin2 Methylsergide, Bromocriptine, Procarbarin, Amiodarone), Asbestos, hội chứng Dressler’s, urê huyết cao, xạ trị, sarcoidosis, hội chứng móng vàng, hội chứng tăng kích thích buồng trứng, dưỡng trấp, hậu phẫu (bụng, bypass mạch vành)

Nguyên nhân TDMP dịch tiết

Light (2015)

Tràn dịch MP do lao

 LS: trẻ, khởi phát cấp tính, có triệu chứng toàn thân như sốt về chiều, chán ăn, sút cân...

 CLS:

+ Phản ứng Mantoux (+) với PPD 10 UI.

+ Số lượng BC tăng hoặc không, BC lympho tăng.

+ X quang ngực: hình ảnh TDMP ± các tổn thương lao phổi như nốt, thâm nhiễm, hang, vôi, xơ...

TDMP do lao

+ Dịch màng phổi:

 Dịch tiết, thanh tơ, protein,

LDH cao, glucose thấp (< 40mg/dL),

ADA ở ngưỡng chẩn đoán từ 40 – 60 UI/L

 Số lượng TB 500 – 1000 tế bào/mm3 với lympho >

70%, tế bào biểu mô < 5%.

 Soi trực tiếp tìm VK lao thường không phát hiện; cấy DMP (+) (25 - 30%); PCR, kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA để phát hiện kháng thể kháng lao với kháng nguyên tinh chế.

 Sinh thiết MP tìm thấy nang lao.

Tràn dịch do ung thư

 LS: > 50 tuổi, từ từ, ho khan/ho ra máu, khó thở; tổng trạng chung suy sụp, có thể phát hiện hạch thượng đòn, hch cận u.

 CLS:

+ Xquang ngực: hình u ở phổi (±), xẹp phổi, hạch trung thất...

+ DMP:

 Dịch máu, tái lập nhanh, protein và glucose tăng.

CTTB đa dạng, có TB lạ có khả năng chẩn đoán thấp (do phụ thuộc lan rộng và loại tế bào ung thư), cell block và hoá mô miễn dịch làm tăng khả năng chẩn đoán.

Mô bệnh học có giá trị quyết định chẩn đoán (sinh thiết MP, nội soi MP sinh thiết, nội soi lồng ngực,…)

Tràn dịch do nhiễm khuẩn

 LS: cấp tính, có hội chứng nhiễm khuẩn.

 CLS:

+ BC tăng, Neutrophil tăng.

+ Xquang ngực: hình ảnh viêm phổi, áp xe phổi (±).

+ DMP:

 Dịch thanh tơ, có thể chuyển dịch mủ, thối, pH và glucose giảm.

 SLBC tăng > 500 tế bào/mm3 (Neutrophil > 60%).

 Cấy DMP có thể dương tính.

ĐiỀU TRỊ TDMP

 Điều trị TDMP tùy theo nguyên nhân (thuốc, phẫu thuật)

 Điều trị triệu chứng: điều trị chống dính màng phổi (tháo hết dịch MP, tập thổi bóng, bơm thuốc chống dính, corticoid), gây dính MP (bột Talc, iodopovidone, tetracyclin,…), dinh dưỡng, oxy, bù nước, điện giải

 Thuốc điều trị phải chỉnh liều đối với BN suy thận, gan

Tất cả các trường hợp TDMP dịch tiết đều có căn nguyên bệnh lý tại màng phổi tiên phát hoặc thứ phát. Do vậy việc chẩn đoán căn nguyên tràn dịch luôn được đặt ra trong các trường hợp này.

Điều trị hậu quả của TDMP gây suy hô hấp

Điều trị suy hô hấp:

 Thở oxy.

 Chọc tháo DMP.

 Dẫn lưu DMP.

TDMP dịch thấm

 Thường đáp ứng với các điều trị căn nguyên.

 Thông thường điều trị lợi tiểu là cần thiết.

Lao màng phổi

 Điều trị lao màng phổi như điều trị lao theo phác đồ chuẩn.

 Cần tháo DMP triệt để và sớm để hạn chế dày dính MP.

Ung thư màng phổi

 K MP tiên phát (mesothelioma):

đáp ứng kém với hóa trị liệu (<

20%).

 Các biện pháp điều trị tại chỗ: tháo DMP để chống suy hô hấp, xơ hóa MP làm chậm quá trình tiết dịch.

ĐiỀU TRỊ

Tràn dịch dưỡng chấp

 Dẫn lưu MP và chế độ ăn giảm mỡ.

 Gây dính MP thường có hiệu quả kém.

 Có thể tạo shunt màng phổi – màng bụng.

 Điều trị triệt để bằng phẫu thuật khâu lỗ thủng của ống ngực.

Tràn máu màng phổi

 Đặt ống dẫn lưu MP có kích thước lớn (>

28F) giúp tránh dày dính MP.

 TD lượng máu chảy.

 Có thể bơm tại chỗ thuốc tiêu sợi huyết.

 Nếu lượng máu chảy nhiều (> 200 ml/giờ trong 2 giờ liên tiếp) cần đặt vấn đề điều trị ngoại khoa.

Tràn mủ màng phổi và tràn dịch màng phổi cận viêm

 XN tìm VK. Nếu tìm được VK thì Ɵ theo KSĐ.

 Nhiễm trùng CĐ: Cephalosporin 2 hoặc 3 (hoặc betalactam/ức chế betalactamase) + Clindamycin hoặc Metronidazole.

 Nhiễm trùng BV: Cephalosporin 3 hoặc 4 (hoặc Imipenem) + Aminoglycoside hoặc Clindamycin/

Metronidazole.

 Kết hợp: dẫn lưu dịch MP với bơm rửa MP.

 Điều trị ngoại khoa: bóc vỏ màng phổi, mở cửa sổ màng phổi – thành ngực, cắt xương sườn lấp khoang mù MP hoặc nội soi MP có video.

Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu màng phổi

Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu màng phổi

Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu màng phổi

Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu màng phổi

Một phần của tài liệu BỆNH MÀNG PHỔI (nội BỆNH lý) (Trang 26 - 53)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(79 trang)