Một số yếu tố liên quan đến tổn thương cơ quan đích

Một phần của tài liệu Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại bệnh viện gang thép thái nguyên (Trang 55 - 61)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Một số yếu tố liên quan đến tổn thương cơ quan đích

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tuổi và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Tuổi

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%)

≥60 244(57,7) 50(11,8) 341(80,6) 146(34,5) 71(16,8)

<60 48(40,3) 11(9,2) 28(23,5) 4(3,4) 2(1,7) p(χ2 test) <0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét: Có mối liên quan giữa độ tuổi và tổn thương các cơ quan tim, thận, mắt và mạch máu, độ tuổi ≥ 60 có tỷ lệ tổn thương các cơ quan này cao hơn so với độ tuổi < 60.

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa hút thuốc lá và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Hút thuốc lá

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 74(57,8) 30(23,4) 91(71,1) 52(40,6) 28(21,9) Không 218(52,7) 31(8,3) 278(67,1) 98(23,7) 45(10,9) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa hút thuốc lá và tổn thương thần kinh, mắt và mạch máu ở bệnh nhân tăng huyết áp, tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên ở bệnh nhân hút thuốc lá cao hơn so với bệnh nhân không hút thuốc.

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tăng cholesterol và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Cholesterol

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Tăng 135(54,0) 38(15,2) 158(63,2) 80(32,0) 49(19,6) Không 157(53,8) 23(7,9) 211(72,3) 70(24,0) 24(8,2) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol với các tổn thương thần kinh, mắt, mạch máu. Ở những bệnh nhân tăng cholesterol tỷ lệ các tổn thương trên cao hơn ở nhóm không tăng.

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tăng triglycerid và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Triglycerid

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Tăng 178(53,8) 38(11,5) 240(72,5) 100(30,2) 46(13,9) Không 114(54,0) 23(10,9) 129(61,1) 50(29,2) 27(12,8) p(χ2 test) >0,05 >0,05 <0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng triglycerid và tổn thương thận. Ở những bệnh nhân tăng triglycerid tỷ lệ tổn thương thận cao hơn ở nhóm không tăng.

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tăng LDL C và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

LDL-C

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Tăng 94(55,3) 27(15,9) 127(74,7) 42(24,7) 40(23,5) Không 198(53,2) 34(9,1) 242(65,1) 108(29,0) 33(8,9) p(χ2 test) >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng LDL-C và tổn thương thần kinh, thận và mạch máu. Ở những bệnh nhân tăng LDL – C, tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên cao hơn ở nhóm không tăng.

Bảng 3.13. Mối liên quan đái tháo đường và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Đái tháo đường

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 16(61,5) 7(26,9) 19(73,1) 15(57,7) 10(38,5) Không 276(53,5) 54(10,5) 350(67,8) 135(26,2) 63(12,2) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa đái tháo đường và tổn thương thần kinh, mắt và mạch máu. Ở những bệnh nhân đái tháo đường, tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên cao hơn ở nhóm bình thường.

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa uống rượu bia và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Uống rượu bia

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 95(55,2) 28(16,3) 124(72,1) 62(36,0) 25(14,5) Không 197(53,2) 33(8,9) 245(66,2) 88(23,8) 48(13,0) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 <0,05 >0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa uống rượu bia và tổn thương thần kinh, mắt. Ở những bệnh nhân uống rượu bia tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên cao hơn ở nhóm không uống.

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thói quen ăn mặn và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Ăn mặn

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 218(55,6) 53(13,5) 280(71,4) 113(28,8) 57(14,5) Không 74(49,3) 8(5,3) 89(59,3) 37(24,7) 16(10,7) p(χ2 test) >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa thói quen ăn mặn và tổn thương thần kinh, thận.

Ở những bệnh nhân ăn mặn tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên cao hơn ở nhóm bình thường.

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thừa cân-béo phì và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Béo phì

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 86(58,9) 23(15,8) 98(67,1) 48(32,9) 23(15,8) Không 206(52,0) 38(9,6) 271(68,4) 102(25,8) 50(12,6) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa béo phì và tổn thương thần kinh. Ở những bệnh nhân béo phì , tỷ lệ tổn thương thần kinh cao hơn ở nhóm bình thường.

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa stress và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA Tổn thương

Stress

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%) Có 129(55,4) 36(15,5) 167(71,7) 77(33,0) 44(18,9) Không 163(52,8) 25(8,1) 202(65,4) 73(23,6) 29(9,4) p(χ2 test) >0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét: Có mối liên quan giữa stress và tổn thương thần kinh, mắt và mạch máu.

Ở những bệnh nhân stress tỷ lệ các tổn thương trên cao hơn ở nhóm bình thường.

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương

Thời gian Phát hiện

Tim n(%)

Thần kinh n(%)

Thận n(%)

Mắt n(%)

Mạch máu n(%)

≤10 năm 185(49,2) 34(9,0) 214(56,9) 57(15,2) 34(9,0)

>10 năm 107(64,5) 27(16,3) 155(93,4) 93(56,0) 39(23,5) p(χ2 test) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét : Có mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và tổn thương tim, thần kinh, thận, mắt, mạch máu. Tỷ lệ tổn thương các cơ quan trên ở nhóm có

thời gian phát hiện bệnh > 10 năm cao hơn nhóm có thời gian phát hiện bệnh

≤10 năm

Một phần của tài liệu Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại bệnh viện gang thép thái nguyên (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)