I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
* Thế giới:
- CTTG I kết thúc, Trật tự V – O được thiết lập.
- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công, nhà nước Xô viết ra đời.
- Quốc tế cộng sản được thành lập, một số Đảng cộng sản ra đời: Pháp (1920), TQ (1921).
* Trong nước:
- Khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của pháp ở Đông Dương
=> Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (sự kiện quan trong có tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam)
- Mục đích: …….
- Nội dung:..
- Hệ quả:
+ Kinh tế:
. Du nhập PTSX tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam
. Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
+ Xã hội:
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượng cách mạng to lớn.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => đối tượng cách mạng.
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản => vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.
=> Mâu thuẫn XH:
- GC nông dân với địa chủ phong kiến
- Toàn thể dân tộc VN với TD Pháp và bọn tay sai
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1930.
1. Quá trình phát triển a. Giai đoạn 1919 – 1925
* Tư sản.
- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.
- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.
=> Nhận xét:
+ Mục tiêu: Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
+ Thái độ: Không kiên định, khi được Pháp nhương bộ họ thỏa hiệp và ngừng đấu tranh.
GCTS không chủ trương lật đổ thực dan Pháp. Các hoạt động của thực dân Pháp mang tính cải lương, phục vụ lợi ích của giai cấp họ nên không được ND ủng hộ, đến 1925 phong trào giảm xuống bị quần chúng vượt qua.
* Tiểu tư sản.
- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…
Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…
- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).
=> Nhận xét:
+ Mục tiêu: Đòi quyền tự do, dân chủ.
+ Ý nghĩa: Những hoạt động của GCTTS khuấy độngk phong trào yêu nước, cổ vũ đấu tranh.
Phong trào mang tính dân tộc, dân chủ góp phần tuyên truyền tư tưởng tiến bộ và cách mạng vào VN.
* Công nhân: Diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát
- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).
- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son -> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.
=> Nhận xét:
+ Mục tiêu: Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế: tăng lương, giảm giờ làm……
+ Mức độ: Nổ ra lẽ tẻ, số lượng ít, không sôi nổi như phong trào của GCTTS.
+ Tính chất: Chưa có đường lối, tổ chức nên mang tính tự phát. Song phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ “tự phát” sang “tự giác”.
b. Giai đoạn 1925 – 1930
Nội dung Hội Việt Nam CMTN Việt Nam Quốc Dân Đảng
Khuynh hướng Vô Sản Dân chủ tư sản
Thành phần - Thanh niên tri thức yêu nước - Tổ chức chặt chẽ
- Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, binh lính người Việt
- tổ chức lỏng lẽo ít có cơ sỡ trong quần chúng
Địa bàn hoạt động Khắp 3 kì, ở nước ngoài Ở Bắc kì Hoạt động chủ
yếu
- Đào tạo cán bộ
- phát triển hội viên, cơ sở - Xuất bản sách báo tiến bộ
- tổ chức phong trào “ Vô sản hóa”
- Thiên về bạo động và ám sát cá nhân, không chú trọng xây dựng cơ sở trong quần chúng
- 1929, Ám sát Ba Danh 1930, KN Yên Bái Đóng góp, vai trò - Tiền thân của ĐCSVN
- Chuẫn bị điều kiện cho sự ra đời ĐCS
- Thúc đẩy khuynh hướng Vô sản thắng thế
- Trưởng thành ý thức chính trị, khát vọng lãnh đạo cách mạng của tư sản Việt Nam
- Tan rã 1930 -> thất bại của khuynh hướng tư sản
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
a. Qúa trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức CS:
- ĐDCSĐ:
+ 5/1929 tại ĐH I của Hội VNCMTN tại Hương Cảng (TQ). Đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị thành lập Đảng. song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
+ 17/6/1929 thành lập ĐDCSĐ.
- ANCSĐ:
+ 8/1929 các cán bộ lãnh đạo trong Tổng bộ và Kỳ bộ VNCMTN ở Nam Kỳ cũng quyết định thành lập ANCSĐ.
- ĐDCSLĐ:
+ 9/1928 những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.
* Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN.
+ Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
+ Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của một chính đảng VS ở VN.
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- 1929 ở Việt Nam ra đời ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau => Yêu cầu là phải thống nhất thành 1 chính đảng.
- 6/1/1930 NAQ triệu tập và chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ).
* Nội dungHN:
- NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản.
- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.
- Bầu BCHTW Đảng lâm thời do Đ/C Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
* Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng Cộng sản:
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử.
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp CN Mác-Lênin với PTCN và PT yêu nước.
- Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN
+ Từ đây cách mạng VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng CSVN + Có đường lối cách mạng đúng đắn và khoa học
+ CMVN trở thành bộ phận khắng khít của CMTG.
+ ĐCSVN ra đời là bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của CMVN.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái quốc
- GV vẽ biểu đồ thời gian về quá trình hoạt động của NAQ
- Yêu cầu HS nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN từ 1919 – 1930 III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- Diễn ra sôi nổi, quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nổi bật là vai trò của các lực lượng xã hội mới
- Có sự tồn tai song song và đấu tranh lẫn nhau giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản - Kết cục đầu 1930: Tư sản thất bại và Vô sản thắng thế
- Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam 1919 – 1930 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc