5. Nhận biết các oxit của kim loại.
CHUYÊN ĐỀ 16: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ĐỂ ĐIỀU CHẾ CHẤT VÔ CƠ VÀ THỰC HIỆN SƠ ĐỒ CHUYỂN HOÁ
VÔ CƠ VÀ THỰC HIỆN SƠ ĐỒ CHUYỂN HOÁ
(Vận dụng tính chất hoá học của các chất và các phản ứng hoá học điều chế các chất để viết)
Bài 1: Viết PTHH để thực hiện sơ đồ sau. CaCO3 +A +B CO2 +E +C ( Biết A,B,C,D,E là những chất +D khác nhau ) Na2CO3
Bài tập áp dụng: HOÀN THÀNH CÁC PTHH THEO SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG.
1/ Xác định các chất A,B,C,D,E và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau NaHCO3
+A + B
CO2 + D + E CaCO3
+A + C
Na2CO3
2/ Xác định các chất A, B, C, D, E, F, M và hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
+HCl (d d ) + F,kk,t0 D+ →0 2,t H M + Fe,t0 + Cl2 ,t0 E →t0 D + →CO,t0 M. + Cl2 ,t0 + NaOH( dd ) B
3/ Xác định B, C, D, E, M, X, Z. Giải thích và hoàn thành các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau:
B + HCl + X + Z M D t0 E đpnc M. + Z + NaOH + Y + Z C
4/ Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ).
FeCl2 ( 2 ) Fe(NO3)2 ( 3 ) Fe(OH)2
(1 ) ( 4 )
Fe ( 9 )
( 10 ) ( 11 ) Fe2O3
( 5 )
FeCl3 ( 6 ) Fe(NO3)3 ( 7 ) Fe(OH)3 ( 8 )
5/ Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: C ( 2 ) ( 3 ) + E +H2SO4 + H2O + G A ( 1 ) B ( 6 ) H + H2SO4 ( 4 ) ( 5 ) + F D
Biết H là muối không tan trong axít mạnh, A là kim loại hoạt động hoá học mạnh, khi cháy ngọn lửa có màu vàng.
6/ Hoàn thành dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có )
FeSO4 (2) Fe(OH)2 (3) Fe2O3 (4) Fe (1)
(5)
Fe2(SO4)3 (6) Fe(OH)3 Fe3O4
7/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau( ghi rõ điều kiện nếu có )
BaCO3
( 2 ) ( 3 )
Ba ( 1 ) Ba(OH)2 ( 8 ) ( 9 ) BaCl2 ( 6 ) BaCO3 ( 7 )
BaO ( 4 ) ( 5 )
Ba(HCO3)2
8/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau( ghi rõ điều kiện nếu có )
CaCO3
( 2 ) ( 3 )
Ca ( 1 ) Ca(OH)2 ( 8 ) ( 9 ) CaCl2 ( 6 ) CaCO3 ( 7 )
CaO ( 4 ) ( 5 )
Ca(HCO3)2
Hoặc cho sơ đồ sau: Biết rằng C là thành phần chính của đá phấn. C ( 2 ) + G + H ( 3 ) ( 9 ) A ( 1 ) B ( 8 ) E ( 6 ) C ( 7 ) F + H2O + G + H ( 4 ) ( 5 ) D
9/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau( ghi rõ điều kiện nếu có )
K2CO3
K ( 1 ) KOH ( 8 ) ( 9 ) KCl ( 6 ) KNO3 ( 7 ) KNO2
( 4 ) ( 5 )
KHCO3
10/ Al ( 1 ) Al2O3 ( 2 ) AlCl3 ( 3 ) Al(NO3)3 ( 4 ) Al(OH)3 ( 5 )
Al2O3
11/ Xác định các chất X1, X2 và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau X1
( 1 ) ( 2 ) 4Fe(OH)2 + O2 →t0 2Fe2O3 + 4H2O FeCl2 ( 5 ) Fe2O3
( 3 ) ( 4 )
X2 4FeCl2 + 8KOH + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 + 8KCl
12/ Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) +B +H2,t0 A X + D X +O2,t0 B +Br2 + D Y + Z +Fe,t0 C +Y hoặc Z A + G
Biết A là chất khí có mùi xốc đặc trưng và khi sục A vào dung dịch CuCl2 có chất kết tủa tạo thành.
13/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: KClO3 t0 A + B
A + MnO2 + H2SO4 C + D + E + F A đpnc G + C
G + H2O L + M C + L t0 KClO3 + A + F
14/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: KClO3 t0 A + B
A + KMnO4 + H2SO4 C + ... A đpnc C + D
D + H2O E + ... C + E t0 ...
15/ Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau. M + A F M +B E G H E F M + C Fe I K L H + BaSO4 J M + D M G H
16/ Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau. Fe(OH)3 + A FeCl2 + B + C FeCl3 FeCl2 + D + E FeCl2 + F Fe2(CO3)3 Fe(OH)3 + G ( k )
17/ Chọn 2 chất vô cơ để thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C
R R R R X Y Z