II. Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nớc ta trong thời gian tới.
3. Về tín dụng,lãi suất và dự trữ bắt buộc.
Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay,chính sách tín dụng phải đạt đợc mục tiêu là góp phần đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho nền kinh tế bao gồm: vốn ngắn hạn, vốn trung và dài hạn và phải đầu t có hiệu quả, có trọng điểm các nguồn vốn đó góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các thành phàn, vùng lãnh thổ, đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu là ổn dịnh goá trị đồng tiền.
Để thực hiện mục tiêu đó, các định hớc và biện pháp chủ yếu cảu NHTW là:
Thứ nhất, thực hiện chiến lợc huy động vốn phục vụ cộng nghiệp hoá, hiện đại háo và tăng trơngt kinh tế:
Trớc hết, cần khẳng định rằng trong điều kiện thu nhập bình quân đầu ngời nh hiện nay, khả năng tiết kiệm của dân c nhìn chung còn hạn hẹp.Bằng các hình thức huy động tiết kiệm phong phú với dãi suất khá cao nh hiện nay, hệ thống ngân hàng đã thu hút đợc phần lớn số tiền nhàn rỗi trong dân c (tiền gửi của khách hàng tại các tỉi chức tính dụng đã chiếm tới 65,2% tổng phơng tiện thanh toán của nền kinh tế).Nói nh vậy, không có nghĩa đã heets tiềm năng huy động vốn trong nớc, bởi vì:
Khối lợng tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng còn lớn (chiếm 34,8% tổng phơng tiện thanh toán) trong số đó một phần đợc các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng để đầu t, kinh doanh nhng chắc chắn cũng còn một phần nằm trong túi ngời dân cha đợc huy động.Đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nói chung và mở rộng dần việc đó trong khu vực dân c noí riêng, sẽ cho phép thu hút, tận dụng đợc số tiền nhàn rỗi này.
Cùng với sự tăng trởng kinh tế, thu nhập bình quân sẽ tăng dần lên, khả năng tiết kiệm sẽ đợc mở rộng.Đây là khả nng tiềm tàng và lâu dài của linhx vực huy động vốn.Đối với vốn ngắn hạn, mở rộng các hình thức huy động vốn nhàn rỗi trong dân c bằng các công cụ thích hợp nh áp dụng rộng rãi tài khoản cá nhân cho cán bộ công nhân viên nhà nớc và lao động các ngành dịch vụ, cộng nghiệp, thu hẹp tới mức tối đa trả lơng bằng tiền mặt trên cơ sở tạo diều kiện
thuận lợi cho dân sử dụng tiền trên tài khoản cá nhân.Mở rộng đẩy mạnh sử dụng thẻ thanh toán.Mặt khác tiếp tục nghiên cứu áp dụng các haình thức gửi tiền với các kì hạn thích hợp.
Đối với nguồn vốn trung và dài hạn, việc hình thành và phát triển một thị tr- ờng vốn hấp dẫn, sôi đọng, trở nên cấp thiết nhằm tạo ra nhiể hình thức đầu t vốn phong phú và đa dạng, thù tịc thuận lợi, mua bán, chuyển nhợng nợ dới hình thức trao đổi các loại giấy có giá dễ dàng cho nhân dân, cho các nhà ddaauf t trong và ngoài nớc tham gia.Công việc này đòi hỏi sự phối hợp riêng ngành ngân hàng.Quá trình cổ phần hoá, các doanh nghiệp hỗ trợ quan trọng trong việc phát triển hàng hoá cho thị trờng vốn giúp thị trờng trở nên sôi động (thị trờng cổ phiếu).
Trong việc thu hút vốn từ nớc ngoài cho đầu t phát triển, bên cạnhk các hình thức cho vay hiện có, các ngân hàng Việt Nam cần từng bớc phát triển, việc phát hành trái phiếu của mình ra thị trờng trái phiếu quốc tế, mở rộng kênh huy động vốn mới dồi dào tiềm năng ; mở rộng các hình théc thu hút vốn khác nhe lập quĩ đầu t, bán cổ phần ra nớc ngơài, tăng cờng tận dụng tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng và tổ chức nớc ngoài.
Thứ hai, thực hiện chiến lợc đầu t của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế:
Tăng trởng khối lợng tín dụng phù hợp với tăng trởng kinh tế,đáp ứng nhu cầu vay vốn có hiệu quả, đồng thời phù hợp với chính sách cung ứng của NHTW để giữ ổn định tiền tệ.
Tăng cờng cho vay trung và dài hạn, đps ứng nhu cầu phát triển xơ sở hạ tầng, công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế.Thay điỉu dần cơ cấu tín dụgn, tiến tới tie trọng cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn hạn trong tổng d nợ tín dụng.
Không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng để đảm bảo khả nng thu hồi vốn, giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống dỡi 3% tổng mức d nợ trong tất cả các tổ chức tín dụng (năm 2000).
Đa dạng hoá các hình thức cho vay, đáp ứng các nhu cầu cụ thể của từng đối tựng và chủ thể ay vốn, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho ngời đi vay; mở rộng các hình thức tài trợ vốn theo xu hớng hoạt động của thuê mua, bảo lãnh, bảo đảm.Kết hợp cho vay và t vấn cho khách hàng để góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng.Đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu và phát triển các hình thức tài trợ khác cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng phát triển.
3.2.Chính sách lãi suất
Chính sách tính dụgn cũng nh nhu cầu kiểm soát tiền tệ chỉ có thể đạt đợc hiệu quả mong muốn trên cơ sở lãi suất thích hợp.Phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế tring giai đoạn hiện nay.NHNN vẫn thực hiện vai trò kiểm soát và định hớng mức lãi suất và định hớng mức lãi suất cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế, đồng thời xử lý từng bớc quan hệ giữa lãi suất dài hạn cao hơn mức lãi duất cho vay ngắn hạn.Việc xác định các mức lãi suất rrần cho vay trung và dài hạn có tính đến xu hớng tăng, giảm của lãi suất cho vay ngắn hạn trong thời kì đó.Chính sách lãi suất cũng sẽ tiếp tục đợc điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của thị trờng:
Điều chỉnh lãi suất tín phiếu kho bạc ngang nằng với dãi suất huy động vốn của các NHTM.Lãi suất đấu giá tín phiếu kho bạ ngang với lãi suất tín phiếu kho bạc bán trực tiép cho dân.
Thu hẹp dần chênh lệch mức lãi suất giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ xoá bỏ dần việc các NHTM cho các doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ.Mức độ thực hiện phụ thuộc vào quá trình phát triển của thị trờng gnoại hối ở Việt Nam. Từng bớc phát triển các công cụ lãi suất mang tính chủ đạo của NHTW nh lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trờng mở để tác động linh hoạt vào lãi suất của các NHTM, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.
Tóm lại, lãi suất sẽ wợc điều chỉnh nhạy bén, phỳ hợp với biến động của thị trờng theo quan hệ cung cầu về vốn, theo mức độ lạm phát đợc khống chế, theo diễn biến lãi suất trên các thị trờng quốc tế, bám sát các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
3.3 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là một công cụ quan trọng để thực thi chính sách tiền tệ.Thông qua việc thực hiện chế độ này,NHNN điều hành tổng phơng tiện thanh toán qua cơ chế tác động đến khối lợng và giá cả tín dụng của các NHTM.
Do mức dự trữ bắt buộc đợc pháp lệnh ngân hàng quy định quá cao nên mấy năm trớc NHNN có những biện pháp giảm nhẹ gánh nặng cho các kho bạc bà tiền mặt tại quỹ cũng là những thành phần tiền mua trái phiếu kho bvạc và tiền mặt tại quỹ cũng là những thành phàn của tiền dự trữ ; phân biệt tỷ lệ dự trữ khác nhau đối với tiền gửi có kì hạn và không kì hạn ; cha áp dụgn chế độ dự trữ bắt buộc đối với các hợp tác xã tdín dụng và quỹ tín dụng nhân dân.
Trớc tình hình lạm phát cha đợc kìm chế vững chắc, NHNN đã từng bớc hoàn thiện và nâng cao hiêu lực dự trữ bắt buộc theo hớng: linh hoạt điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong khuôn khổ cho pháp ; thống nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn ; bỏ phần tiền mua tín phiếu kho bác trong cơ cấu tiền dự trữ bắt buộc ; tăng lỳ diều chỉnh dự trữ bắt buộc từ 1 lên 2 lần trong tháng ; thống nhất nhập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và quản lý theo hạn mức; thực hiện việc truy đòi hay hoàn lại số tiền lãi vợt hay hụt mức dự trữ ; xử phạt nghiêm túc đối với các trờng hợp vi phạm.Sắp tới msẽ mở rộng diện áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng, cải tiến phơng pháp kế toán và theo dõi, đề xuất chỉnh sửa pháp lệnh để điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
4.Về chính sách đối với Ngân sách.
Thực tế thời gian vừa qua chính sách này đã có sự chuyển biến đúng đắn, đó là không phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân dách, chính giải pháp này là một yếu tố trực tiếp góp phần kìm chế lạm phát trong những năm vừa qua.
Chính sách tiền tệ cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa tài chính với ngân hàng.Để làm đợc việc đó, trong giai đoạn tới, chính sách tiền tệ phải giải quyết các vấn đề sau trong quan hệ với ngân sách nhà nớc:
NHNN kiên trì quan điểm điều hành chính sách tiền tệ là không phát hành tiền để bù đắp bội chi ngaan sách.Tuy nhiên trong những trờng hợp cần thiết để phục vụ các mục tiêu của chính phủ, trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ, NHNN có thể tạm ứng cho ngan sách để bù đắp thiếu hụt tạm thời về các khoản chi trong thời gian ngắn (tối đa là 3 tháng) với điều kiện các khoản tạm ứng này phải đợc tất toán trong năm tài chính thông qua hình tghức mua tín phiếu kho bạc (theo quy định pháp lệnh ngân hàng NHNN).
Hoàn thiện và đa vào hoạt động có hiệu quả thị trờng tín phiếu kho bạc nhà nớc nhằm tạo nguồn vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách và hình thành thị trờng mở – một công cụ của chính sách tiền tệ.
Các khoản vay vốn nớc ngoài bù đắp thiếu hụt ngân sách chỉ sử dụng cho mục đích đầu t phát triênr cơ sở hạ tầng, không sử dụng cho chi tiêu thờng xuyên của ngân sách nhà nớc để tránh gây áp lực đối với giá cả.
Đổi mới và hoàn thiện hệ thống ngân hàng.
Điểm mấu chốt có tính quyết định dến sự thành bại của chính sách tiền tệ đó là bộ máy vận hành chính sách.Cho đến nay,mặc dù hệ thống ngân hàng đã có những đổi mới đáng kể song vẫn cha đáp ứng đợc những đòi hỏi đặt ra cho nó.Để hoàn thiện hệ thống ngân hàng, cần giải mquyêt nhiều vấn đề, trong đó nhiều vấn đề nổi bật nh:
4.1.Đổi mới công nghệ ngân hàng
Cùng với định hớng đổi mới chính sách tiền tệ, việc đổi mới công nghệ ngân hàng đợc đặc biệt coi trọng trtong giai đoạn 1996-2000.Trọng tâm đổi mới công nghệ ngân hàng đợc xác định trên 2 mặt:
Một là, phát triển mạnh mẽ ác nghiệp vụ ngân hàng, tạo lập sự hoạt động toàn diên của một ngân hàng, tạo lập sự hoạt động toàn diện của một ngân hàng hiện đại.
Hai là, xay dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại để hoà nhập quốc tế, trớc hết về thanh toán, kế toán, thông tin và điều hành.
Nội dung hoạt đông của ngân hàng ngày càng đa dạng, phức tạp và tinh vi, đòi hỏi phải có một mô hình tổ chức và bộ máy vận hành thích hợp mới đem lại hiệu quả.Với chức nng káhc nhau, mô hình tổ chức và bộ máy điều hành của NHNN sẽ khác với NHTM.
Trong thời gian tới, mô hình tổ chức và bộ máy diều hành của NHNN phải bố trí sao cho NHNN đủ sức mạnh để thực hiện đợc các chức năng: là ngân hàng phát hành, ngân hàng của nhà nớc và ngân hàng của các ngân hàng,
Phát triển thêm các NHTM, các công ty con của nó và các định chế taid chính phi ngân hàng, taọ thành những ngân hàng lớn với xu thế phát triển chung của ngân hàng. Đặc biệt là mở mạnh các tổ chức tín dụng dể chiếm lĩnh và thúc đẩy thị trờng vốn ở nông thôn, trong đó có NHTM quốc doanh nông nghiệp, ngân hàng cổ phần nông thôn, các hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân.Ngân hàng phục vụ ngời nghèo nằm trong yêu cầu nói trên.
4.3. Phát triển các nguồn nhân lực
Sự bất cập của đội nguc cán bộ ngân hàng hiện nay cả về số lợng, cơ cấu và chất lợng.Nếu không nhanh chóng khắc phục sự yếu kém đó thì công cuộc đổi mới của ngành sẽ gặp trở ngại lớn.
Trong thời gian tới, chúng ta cần tăng nhanh về dố lợng cán bộ ngân hàng.Tuyển chọn và sử dụng những lao động có năng lực, trình độ.Đào tạo lại và đào tạo nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo…
4.4. Đổi mới công tác thanh tra, giám sát
Các NHTM và tổ chức tín dụng ở nớc ta phần lớn mới đợc thành lập, vừa qua giai đoạn “chạy thử” thì đã xuất hiện khá nhiều dấu hiệu lo ngại, nhất là chất l- ợng tín dụng và nợ quá hạn rất không bình thờng. Hoạt động kinh doanh của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cũng cha đợc theo dõi chặt chẽ.Những tín hiệu có tính báo động này đang đặt ra cho toàn hệ thống thanh tra, kiểm soát những nhiệm vụ hết sức nặng nề và nghiêm túc.Đây là một trong những chức năng và lí do tồn tại của NHNN, và là một trong những lu ý hàng đầu thuộc chức năng quản trị kinh doanh của các NHTM và tổ chức tín dụng.Vì sự lớn mạnh, lành mạnh và an toàn của hệ thống ngân hàng, hoạt động thanh tra, kiểm soát phải tạo ra sự răn đe và áp lực bị kiểm tra thờng xuyên đối v ới các tổ chức
Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tài chính quốc gia.
Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính quốc gia là hai công cụ quan trọng chù yéu trong hệ thống các các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, hai chinh sách này vừa có tính đồng nhất lại vừa có tính khác biệt đối với nhau.Vì vậy khi điều hành chính sách tiền tệ phải quan tâm đến chính sách tài chính tài chính. Chính sách tài chính và chính sáh tiền tệ cần phải đợc sử dụng trong một mô hình, với t cách là hai chính sách độc lập, bổ sung hỗ trợ cho nhau. Cả hai chính sách cùng thực hiện một mục tiêu chung mà việc sử dụng riêng rẽ từng chính sách không thể đạt tới đợc.
Nh vậy lời giải đã có, vấn đề còn lại là việc thiển khai thực hiện các giải pháp đó nh thế nào ? theo em nếu đợc thực thi nghiêm túc, đồng bộ và đợc nhân dân tin tởng, chắc chắn kinh tế Việt Nam sẽ vợt qua đợc sóng giá và tiếp tục phát triển.
Kết luận
Nghiên cứu chính sách tiền tệ quốc gia nói riêng và chính sách kinh tế vĩ mô nói chung, chúng ta đã thấy rõ đợc vai trò và ý nghĩa của nó trong nớc kinh tế.
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách vĩ mô quan trọng nhất, là linh hồn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động và là lí do tồn tại của hầu hết các NHTW ở các nớc trên thế giới.Trong luật NHNN, chính sách tiền tẹ đợc quy định với một vị trí hết sức quan trọng.
Bởi vậy, đối với chúng ta, đặc biệt là trong giai đoạn từ nay đến năm 2000, khi mà thực trạng chung của nền kinh tyế và những vấn đề mới đang đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách tiền tệ không ít những vấn đề nan giải, nhất là tr-
ớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trớc bối cảnh kinh tế đầy thách thức và trở ngại, việc xay dựng và điều hành chính sách tiền tệ một chác