Một số nghiên cứu của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu

Một phần của tài liệu Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu của điều dưỡng cho người bệnh tai biến mạch máu não tại bệnh viện y học cổ truyền bộ công an (Trang 22 - 53)

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

2.2. Một số nghiên cứu của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu

Tại khoa hồi sức cấp cứu, khoa ngoại, khoa nội 1, nội 2, nội 3, nội 4, cao cấp, phòng khám, châm cứu

Trực tiếp nhìn và kiểm tra trên thực hiện quy trình kỹ thuật Theo bảng kiểm 1: Thông Tiểu Nam (Phụ lục 2 )

Theo bảng kiểm 2: Thông Tiểu Nữ (Phụ lục 2 )

Kết quảnày có thể lý giải, khoa hồi sức cấp cứu và khoa ngoại do bệnh nhân nhiềukhả năng nắm bắt nhanh nhạy kiến thức, kỹ thuật mới, thực hiện tốt quy trình kỹ

thuật thông tiểu của mình so với khoa còn lại thì yếu hơn. Thông qua thực hiện quy trình này cũng thấy được :

- Độ tuổi 20 - 39 là độ tuổi có khả năng nắm bắt nhanh nhạy kiến thức, kỹ thuật mới, biết nhìn nhận và dễ thay đổi hành vi, thái độ tốt trong chăm sóc NB, đã ổn định gia đình và có mục tiêu phấn đấu vươn lên. Tuy nhiên, còn hạn chế về kinh nghiệm chuyên môn và đặc biệt là kiến thức, kỹ năng về chuyên khoa sâu. Vì vậy, cần phải rèn luyện thêm về chuyên môn để có thể đáp ứng các nhu cầu chăm sóc ngày càng cao của NB.

- Kết quả này khẳng định, đặc thù của ngành điều dưỡng làm những việc tỉ mỉ, cẩn thận, nhất là đối với các khoa lâm sàng, đặc tính này phù hợp với nữ giới.

- Kết quả kiểm tra đương nhau giữa đối tượng hợp đồng và biên chế cũng nói lên cũng không có sự chênh lệch về thực hiện quy trình

- Điều dưỡng có trình độ Đại học có kiến thức tốt hơn và kỹ năng thành thạo hơn trong thực hành là hoàn toàn có cơ sở.Vì họ cũng trực tiếp chăm sóc người bệnh, thường xuyên thực hành các kỹ thuật điều dưỡng, trong khi họ được học lý thuyết nhiều hơn, hiểu rõ kỹ thuật hơn, đồng thời có xu hướng tự tìm hiểu tài liệu, cập nhật kiến thức.

Giới thiệu sơ lược về bệnh viện Y học cổ truyền bộ công An

Bệnh viện y học cổ truyền bộ công an có địa chỉ tại số 278 Lương Thế Vinh Trung văn Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội là bệnh viện hạng I đầu ngành về y học cổ truyền trong lực lượng công an nhân dân có nhiệm vụ khám chữ bệnh . kế thừa y học hiện đại và y học cổ truyền có uy tín cao trong điều trị các bệnh như phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống , cơ khớp các bệnh lý về hậu môn trực tràng, hỗ trợ điều trị ung thư gan, tim mạch, Zona thần kinh Trong các năm qua bệnh viện thực hiện tốt công tác xã hội hóa bằng việc kết hợp giữa quân và dân y trong việc khám chữa bệnh phục vụ nhân dân . số lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ngày càng được tăng cao đặc biệt năm 2011 đã có gần 5000 thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện (Phụ lục 3).

a) Về chuyên môn : Kết hợp sáng tạo giữa y học hiện đại và y học cổ truyền thừa kế hiệu quả các phương pháp chữa bệnh của dân tộc. Bệnh viện đã điều trị được ca bệnh khó như bệnh lý hậu môn, tiết niệu, tiền liệt tuyến, viêm gan, viêm đa khớp và thành công bước đầu trong việc hỗ trợ bệnh ung thư… vì vậy trong những năm

qua cùng sự phát triển của bệnh viện số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện ngày càng được tăng cao không ngừng năm 2005 có 1.8993 bệnh nhân, đến năm 2010 có 37.606 bệnh nhân đến năm 2013 đã có 90.976 bệnh nhân đến năm 2013 đã có 90.976 bệnh nhân công suất sử dụng giương đạt 100%(Phụ lục 3).

b) Công tác đào tạo: Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác chuyên môn bệnh viện đã xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển trung hạn và dài hạn, trong đó cử đào tạo 16 tiến sỹ, bác sỹ chuyên khoa II, Thạc sỹ bác sỹ chuyên khoa I 37 đồng chí. Hiện nay số cán bộ đi học chiếm trên 50% tổ chức 25 lớp chuyên đề như các bệnh lão khoa, hồi sức cấp cứu bệnh viện còn là cơ sở thực hành và giảng dạy cho các trường Đại học y Hà nội, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, trung cấp y Đặng văn ngữ .

c) Công tác nghiên cứu khoa học : công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ của khoa học hiện đại trong công tác điều trị phục vụ người bệnh luôn được đào tạo và nghiên cứu khoa học

Tiền thân là phòng chẩn trị y học dân tộc được thành lập ngày 28/06/1986 trong tiến trình xây dựng và trưởng thành đến nay bệnh viện y học cổ truyền có quy mô là 500 giường nội trú với 20 khoa phòng được trang thiết bị hiện đại cùng 60 đề tài nghiên cứu khoa học trong đó nhiều đề tài cấp bộ , hàng trăm sáng kiến kỹ thuật , kỹ thuật ứng dụng và công tác điều trị.

d) Hợp tác quốc tế : Trong những năm qua bệnh viện đã cưa nhiều đoàn sang học tập trao đổi kinh nghiệm tại các nước như Nga, Nhật bản , Hàn quốc, trung quốc , đài loan và đón nhiều đoàn các nước đến thăm và làm tại bệnh viện.(Phụ lục 3).

đ) Một số thành tích khen thưởng chính của bệnh viện y học cổ truyền Bộ Công an:

- Huân chương bảo vệ tổ quốc hạng nhì năm 2011 - Huân chương bảo vệ tổ quốc hạng 3 năm 2010 - Băng khen của thủ tướng chính phủ năm 2006

- 07 năm liền được tặng cờ thi đua của Bộ Công an (2008-2013) và nhiều hình thức khen thưởng khác. 01 thày thuốc nhân dân, 01 thày thuốc ưu tú, 04 chiến sĩ thi thua toàn lực lượng công an nhân dân, 06 cá nhân được tặng giải thưởng “Hải thượng lãn ông” Hằng trăm cá nhân được tặng bằng khen

f) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng:

Trong các năm qua, bệnh viện luôn thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng theo chủ trương của đăng và nhà nước về chiến lược bảo vệ sức khỏe trong tình hình mới bệnh viện đã tổ chức khám cấp thuốc miễn phí cho hàng trăm ngàn người tại địa phương vùng sâu vùng xa như thanh hóa , nghệ an, lai châu, hòa bình…

Đặc biệt phối hợp với đơn vị nghiệp vụ tham gia khám sức khỏa cho đồng bào dân tộc.(Phụ lục 3)

Thực trạng thực hiện quy trình thông tiểu của Điều dưỡng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não

Đối tượng khảo sát và phương pháp thu thập số liệu

Để đánh giá thực trạng thực hiện kỹ thuật thông tiểu của ĐD bệnh viện bộ công an tôi đã xây dựng bộ câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các ĐD để thu thập số liệu.

Đối tượng khảo sát:toàn bộ ĐDlàm việc tại tất cả 20 khoalâm sàng trong bệnh viện trong thời điểm khảo sát.

Tiêu chí lựa chọn:

- ĐD làm việc tại tất cả 20 khoa lâm sàng tại bệnh viện trong thời gian từ 10/6/2020 đến hết 10/6/2020, có mặt tại khoa làm việc trong ngày tiến hành phỏng vấn, bao gồm cả ĐD trong biên chế và hợp đồng.

- Tự nguyện đồng ý tham gia Tiêu chí loại trừ:

- ĐD không có mặt tại khoa làm việc trong ngày tiến hành phỏng vấn (nghỉ bù, nghỉ phép, đi học, ốm đau, thai sản....).

- ĐD đang học việc tại các khoa trong bệnh viện.

- ĐD không đồng ý tham gia phỏng vấn hoặc không trả lời đầy đủ các câu của bộ câu hỏi.

Thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp ĐDbằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn gồm 4cụ thể như sau:

Phần A: thông tin chung về đối tượng khảo sát (gồm 06 câu) Phần B: kiến thức chung về cách đặt thông tiểu (gồm 07 câu);

Phần C: kiến thức quy trình thực hiện thông tiểu (gồm 05 câu);

Phần D: kiến thức về xử trí, bệnh nhân không đặt được thông tiểu (gồm 12 câu)

Tiêu chuẩn đánh giá: Điều dưỡng thực hiện trả lời các câu hỏi Phần B, C và D theo hình thức chọn 01 câu trả lời đúng nhất/04 phương án được đưa ra cho mỗi một câu hỏi; nếu chọn đúng đáp án được tính là Đúng, không đúng đáp án được tính là Sai.

Tổng số ĐD được khảo sát: 304/386 ĐD đạt 78,8%.

Kết quả khảo sát

2Thông tin chung về điều dưỡng

12.6%

87.4%

Biểu đồ tỷ lệ giới tính

Nam Nữ

Biểu đồ 2.1: Đặc điểm về giới tính

Nhận xét: Điều dưỡng nữ chiếm tỷ lệ cao 87,4%. Kết quả này khá tương đồng so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Vân (2013) tại bệnh viện Bắc Thăng Long là 89,8% và của Tạ Thị Anh Thơ (2010) tại bệnh viện K là 91 %.Đa số ĐD là nữ điều này phù hợp với tính chất công việc của nghề ĐDđòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận, chu đáo, sát sao, kiên nhẫn trong công tác CSNB.

Biểu đồ 2.2. Đặc điểm về thâm niên công tác

Nhận xét: Điều dưỡng bệnh viện y học cổ truyền bộ công ancó thâm niên công tác 05 – dưới 20 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (46,4%). Tỉ lệ này có sự khác biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Vân (2013) tại bệnh viện Bắc Thăng LongĐDcó thâm niên công tác < 10 năm chiếm tỉ lệ cao nhất(65,7%).Tỉ lệ ĐDcông tác trên 20 năm thấp nhất chỉ có 8,9%. ĐDtại bệnh viện y học cổ truyền bộ công anvới thời gian công tác <05 năm (31,6%) cho thấy số lượng ĐDtrẻ, thời gian công tác chưa lâu tại bệnh viện y học cổ truyền bộ công an là tương đối đông, cần bổ sung thêm nhiều kinh nghiệm.

31,6%

13,2%

46,4%

8,9%

Biểu đồ thâm niên công tác

Dưới 5 năm Từ 5 - 10 năm Từ 10 - dưới 20 năm Trên 20 năm

Biểu đồ 2.3. Đặc điểm về trình độ học vấn

Nhận xét :Số lượng ĐD có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao nhất (41.8%) tuy nhiên chênh lệch giữa trình độ trung học và cao đẳng là rất nhỏ. Tỉ lệ này thấp hơn sovới nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Vân (2013) ĐD có trình độ trung cấp vẫn chiếm tỉ lệ cao (62%). Trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỉ lệ cao 58,2%, trình độ trung cấp còn 41,8%, tuy nhiên tất cả ĐD có trình độ trung cấpđều đang theo học cao đẳng liên thông. Điều này phù hợp với tình hình bệnh viện trong những năm gần đây phát triển mạnh về quy mô cũng như kỹ thuật, nhân lực ĐDđược tuyển dụng nhiều và được lãnh đạo bệnh viện quan tâm cho đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu phát triển và theo lộ trình chuẩn hóa trình độ cao đẳng đối với ĐD.

18,1%

40,1%

41,8%

Biểu đồ trình độ học vấn

Đại học Cao đẳng Trung học

Đánh giá kiến thức chung về thực hiện quy trình thông tiểu Bảng 2.1: Tỉ lệ kiến thức chung về thực hiện quy trình thông tiểu

TT Kiến thức chung của điều dưỡng về thực hiện quy trình thông tiểu

Đạt Không đạt

n % n %

1

Khái niệm về thông tiểu

294 96,7 10 3,3

2

Các nguyên nhân phổ biến gây ra khó đặt thông

tiểu 302 99,3 02 0,7

3

Phân biệt mức độ nặng nhẹ bí tiểu mà không thông

tiểu được 271 89,1 33 10,9

4

Đặc điểm của thông tiểu trên lâm sàng

204 67,1 100 32,9

5

Các triệu chứng gợi ý khó đặt thông tiểu

294 96,7 10 3,3

6

Thời gian xảy ra các triệu chứng báo hiệu cần được

đặt thông tiểu 302 99,3 02 0,7

7

Thực trạng thực hiện quy trình thông tiểu khi NB

sau khi đặt thông tiểu 242 79,6 62 20,4

Bảng 2.1 cho thấy, hầu hết ĐD đều trả lời đúng về khái niệm về thông tiểu, các nguyên nhân phổ biến gây khó đặt thông tiểu, các triệu chứng gợi ý, triệu chứng báo hiệu cần được đặt thông tiểu. Tuy nhiên, chỉ có 67,1% ĐDtrả lời đúng về đặc điểm của thông tiểu trên lâm sàng và các biểu hiện của người bệnh cần được can thiệp thông tiểu .

Khái niệm về thông tiểu là dùng ống thông ( bằng cao su, nhựa, hoặc kim loại), đưa qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn nước tiểu ra bên ngoài , nhằm mục đích chẩn đoán hay điều trị bệnh ở bằng quang và hệ tiết niệu, có 96,7% ĐD đã hiểu đúng khái niệm này.

Có rất nhiều nguyên nhân đặt thông tiểu khó : u xơ, tiền liệt tuyến to..., đã có 99,3% ĐD nhận định đầy đủ các nguyên nhân gây đặt thông tiểu khó.

Đặc điểm của thông tiểu trên lâm sàng thường xảy ra đột ngột, không dự báo trước, tình trạng nguy kịch tuy nhiên có thể hồi phục hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và đặt thông tiểu, nếu không sẽ gây suy thận… chỉ có 67,1% ĐDhiểu đầy đủ còn 32,9% chưa biết đầy đủ về các đặc điểm của thông tiểu.

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, có 96,7% ĐD biết đúng về triệu chứng gợi ý khó thông tiểu bao gồm: u to , tiền liệt tuyến to, tụt huyết áp,ngất; nôn, đau bụng; rối loạn ý thức chỉ còn 3,3% biết chưa đúng.

Sau khi tiếp xúc với NB, các triệu chứng báo hiệu cần thông tiểu thường xảy ra vài phút đến vài giờ, ĐDcần biết rõ điều này để theo dõi sát người bệnh đặc biệt sau khi đặt ông thông tiểu xong tắc ông tụt ống nhiễm khuẩn đường tiết niệu có 99,3 % ĐDđã biết rõ vấn đề này.

Tuy nhiên tỉ lệ ĐDnhận định đúng mức độ chăm sóc thông tiểu mới chỉ có 79,6% còn lại 20,4% nhận định sai, điều này sẽ ảnh hưởng đến hạn chế tính chủ động của ĐDtrong việc chăm sóc sau khi đặt ống thông tiểu thì có thể sẽ làm giảm việc hạn chế được các tai biến nhiễm khuẩn đường tiết niệu sốt do nhiễm khuẩn gây ra.

Đánh giá kiến thức của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu Phần lớn ĐD đều trả lời đúng tại sao và khi nào cần thông tiểu (95,1%); các việc cần thực hiện để phòng nhiễm khuẩn sau khi đặt ống thông và xử trí khi cần thông tiểu các thao tác kỹ thuật chưa được thành thục còn run và luống cuống khi thực hiện (98,4%); cần khai thác tiền sử các bệnh có liên quan để thực hiện đặt đúng quy trình đỡ gây biến chứng (99%); tuy nhiên câu hỏi về làm sao tránh tụt ống thông và thực hiện tránh chày xước bộ phận sinh dục thấp hơn chỉ có 91.8% ĐD trả lời đúng. Điều đó thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2: Tỉ lệ kiến thức về thực hiện quy trình thông tiểu

TT

Kiến thức của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu

Đạt Không đạt

n % n %

1

Tất cả các thao tác với hệ thống ống thông dẫn lưu

bàng quang phải tuân thủ nguyên tắc vô trùng. 279 91,8 25 8,2

2

Túi đựng nước tiểu cần chọn loại có van, có vạch định lượng và thường xuyên xả hết. Hạn chế việc tháo rời túi khỏi ống dẫn lưu.

289 95,1 15 4,9

3

Đặt túi đựng nước tiểu ở vị trí thấp để chống trào ngược nước tiểu vào ngược bàng quang lên niệu quản.

288 94,7 16 5,3

4

Khi phát hiện ống thông bị tắc cần bơm rửa bàng quang bằng bơm tiêm qua ống dẫn lưu. Thao tác này cần được thực hiện bởi nhân viên y tế.

299 98,4 05 1,6

5

Theo dõi, phát hiện sớm các triệu chứng bất thường như đau bụng, sốt, nước tiểu có máu, đục, có cặn lắng, mùi hôi bất thường... để kịp thời xử lý.

301 99,0 03 1,0

Đánh giá thực trạng thực hiện quy trình thông tiểu điều dưỡng cho người bệnh tai biến mạch máu não :

Hầu hết ĐD đều trả lời đúng nguyên tắc khi thực hiện đưa ống thông vào niệu đạo, hay âm đạo. Tuy nhiên chỉ có 66,4% ĐDtrả lời đúng cách xử trí khi không đặt được ông thông tiểu vẫn còn đến 33,6 % trả lời sai. Trong chăm sóc NB, vai trò của người ĐD chiếm một vị trí hết sức quan trọng, đóng góp cho sự thành công trong quá trình điều trị. Bác sỹ, dược sĩ và ĐD đều tham gia vào quá trình chăm sóc cho người bệnh với chức năng và nhiệm vụ khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng đều là an toàn và hiệu quả. ĐD là người trực tiếp thực hiện quy trình giảm áp lực nước trong bàng quang. Đây là điều quan trọng, đôi khi mang tính quyết định đến kết quả điều trị. Có 95,7% ĐD có hiểu biết đầy đủ về nguyên tắc bí tiểu khi cần đặt

thông tiểu xử trí khẩn cấp ngay tại chỗ và theo dõi liên tục nước tiểu ít nhất trong vòng 24 giờ.

Đánh giá chung

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ điều dưỡng trả lời đúng tất cả các câu hỏi 3

Bảng 2.4 cho ta thấy, tỉ lệ ĐDtrả lời đúng tất cả các câu hỏi phần kiến thức chung về thông tiểu (7 câu) cao nhất đạt 88,2%; phần kiến thức vềđúng cả 5 câu là 83,9%. Tuy nhiên, 12 câu hỏi về kiến thức xử trí khi không đặt được ống thông tiểu chỉ có 69,4% trả lời đúng tất cả và tỉ lệ đạt cả 3 phần kiến thức mới chỉ được 55,6%.

88.2% 83.9%

69.4%

55.6%

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đạt

%

Chương 3 BÀN LUẬN

Vai trò của người ĐD chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình chăm sóc sức khỏe người bệnh. Việc thực hiện quy trình đặt ống thông phải đảm bảo được sự an toàn., ĐD phải khai thác kỹ tiền sử bệnh phải đảm bảo 5 đúng khi thực hiện quy trình đặt thông tiểu. Sau khi đặt xong, ĐD phải đánh giá tình trạng chung của người bệnh, theo dõi lâm sàng bệnh, các triệu chứng có hại để kịp thời xử trí và thông báo để bác sỹ điều chỉnh cho thích hợp. Đặc biệt, ĐD phải luôn cảnh giác và có biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn đường tiết niệu Một trong những nội dung để phòng nhiễm khuẩn là khi thực hiện quy trình đặt thông tiểu lại trên người bệnh tai biến nhiều yếu tố nguy cơ thì bắt bộc phải đảm bảo thực hiện quy trình đúng vô khuẩn tất cả các ông thông tiểu tuyệt đối vô khuẩn tránh thông hai lần sẽ làm chảy máu đường âm đạo chít hẹp bộ phận sinh dục càng đặt thông khó cho người bệnh 8,2% vẫn nhớ và đảm bảo đúng kỹ thuật đã có tới 95,1% có nhớ.

Để phòng và thực hiện đúng quy trình kỹ thuật thông tiểu có thể xảy ra với bất kỳ người bệnh nào trước khi không đặt được bác sỹ và ĐD đều phải khai thác kỹ tiền sử bệnh nền của người bệnh để loại trừ yếu tố liên quan. Nhân viên y tế phải nắm chắc kiến thức và kỹ năng thành thạo thực hiện đặt ống thông tiểu và luôn phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cấp cứu 94,5 % ĐD nhớ đủ các trang bị y tế và thuốc thiết yếu để cấp cứu và 98,4% nhớ đầy đủ những việc cần thực hiện để phòng chảy máu bộ phận sinh dục người bệnh.

Quy trình thực hiện kỹ thuật thông tiểu phải đúng đủ đảm bảo vô khuẩn 99%

ĐD nắm được các kỹ thuật đưa ống thông vào.

3.1. Các ưu điểm và tồn tại 3.1.1. Ưu điểm:

Bệnh viện đã tổ chức đào tạo thi kỹ thuật theo tháng về phần lý thuyết các bạn ĐD nắm khá là tốt :

Tỉ lệ ĐD trả lời đúng tất cả phần kiến thức chung về thông tiểu (7 câu) là 88,2%: ĐD và nắm chắc được các khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng gợi ý, thời gian xảy ra các triệu chứng báo hiệu bí tiểu. Điều này giúp ĐD có thể hiểu đúng đúng

Một phần của tài liệu Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu của điều dưỡng cho người bệnh tai biến mạch máu não tại bệnh viện y học cổ truyền bộ công an (Trang 22 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)