Chương 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.3. Thực trạng của vấn đề
2.3.3. Tìm hiểu kiến thức chung của bệnh nhân tham gia chuyên đề
2.3.3.2. Mức độ kiến thức của BN trong từng mục
2.3.3.2.1. Kiến thức BN liên quan đến điều trị bệnh Trình bày trong bảng 2.6
Bảng 2.6. Kiến thức BN liên quan đến điều trị bệnh.
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Ý kiến về điều trị bệnh
Bệnh tiểu đường có thể kiểm soát
được bằng điều trị 93 0 7
Kiểm tra đường niệu dương tính là
dấu hiệu tốt 91 0,5 8,5
Bệnh tiểu đường sẽ tử vong nhanh
sau 1 thời gian mắc bệnh 77,5 11 7.5
Căng thẳng có thể ảnh hưởng đến
đường huyết 57 0,5 42,5
Nồng độ đường huyết không ảnh hưởng đến việc xuất hiện các biến chứng
73 0,5 26,5
Tập luyện thể lực giúp cải thiện
đường máu tốt 76 1.5 22.5
Duy trì cân nặng lý tưởng giúp
kiểm soát bệnh tốt. 67,5 0 32.5
Nhận xét:
Qua bảng 2.6 ta thấy:
- Tỷ lệ BN có hiểu biết đúng về nhận định “ĐTĐ có thể kiểm soát bằng điều trị”
chiếm tỉ lệ khá cao (93%).
- Có 57% BN biết rằng: “ Căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến mức ĐH”.
- 73% BN biết mặt sai của nhận định “Nồng độ đường huyết không ảnh hưởng đến việc xuất hiện các biến chứng”.
- 76% BN biết “Tập luyện thể lực” và 67,5% BN biết “Duy trì cân nặng hợp lý”
sẽ góp phần cải thiện tình trạng bệnh theo chiều hướng tốt.
2.3.3.2.2. Kiến thức BN liên quan đến xét nghiệm HbA1c.
Trình bày trong bảng 2.7
Bảng 2.7. KT bệnh nhân về theo dõi xét nghiệm HbA1c
Kết quả xét
nghiệm HbA1c trong máu
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Có thể xuất hiện khi bị hạ
đường huyết 2.5 2.5 95
Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 tuần
26 4 70
Phản ánh mức độ đường huyết trung bình trong thời gian 6-8 ngày
28 0 72
Phản ánh mức độ đường huyết
trung bình trong 24h 28 0 72
Nhận xét: qua bảng 2.7 cho thấy:
- Đa số BN (95%) không biết đến mặt sai của nhận định “HbA1c là giá trị có thể xuất hiện khi bị hạ ĐH”.
- Chỉ có 26% BN có hiểu biết chính xác về nhận định “HbA1c là giá trị phản ánh mức độ ĐH trung bình trong 6- 8 tuần”.
2.3.3.2.3. Kiến thức BN về “Chế độ ăn và dinh dưỡng cho BN ĐTĐ”
Bảng 2.8. Kiến thức BN liên quan đến chế độ ăn.
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Chế độ ăn cho BN ĐTĐ
Các thực phẩm chứa đường đều
không có ảnh hưởng đến ĐH 79 2,5 18,5
Chất xơ giúp duy trì ĐH ổn định 71,5 8,5 20 Ăn nhiều chất béo làm tăng nguy
cơ mắc các biến chứng của bệnh 96,5 0 3,5
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Những thực phẩm đặc biệt có thể
ăn cũng không dẫn đến tăng cân 47 42 11 Ăn lượng đường bằng lượng chất
xơ 18,5 3 78,5
Bảng 2.9. Kiến thức BN liên quan đến dinh dưỡng
Dinh dưỡng cho bệnh nhân:
Cá và loại thịt màu trắng như:
thịt gà sẽ có hàm lượng béo ít hơn thịt màu đỏ như: thịt bò và thịt lợn.
3 72,5 24,5
Không ăn quá nhiều đạm 79 2,5 8,5
Đồ chiên rán chứa nhiều chất
béo 96,5 0 3,5
Bánh ngọt nhân kem có hàm
lượng chất béo cao 47 42 11
Phomat và bánh quy thường có hàm lượng chất béo ít hơn xúc xích
18,5 3 78,5
Bơ thực vật chứa ít calo hơn
bơ động vật 3 72,5 24,5
Ăn nhạt làm giảm huyết áp 72,5 3 24,5
Loại trái cây tươi nào cũng ăn được với ảnh hưởng không nhiều tới mức ĐH
72 11 17
Nhận xét: Qua bảng 2.8 và 2.9 cho kết quả:
- Có 79% BN nghĩ rằng không nên ăn nhiều đạm.
- 79% BN biết mặt sai của nhận định “Hầu hết các loại thực phẩm chứa đường đều không ảnh hưởng đến ĐH”.
- Có một tỷ lệ lớn BN (81,5%) chưa biết rằng “Ăn lượng đường bằng lượng chất xơ” là nhận định sai lầm.
- Có đến 71,5% BN biết rằng chất xơ giúp duy trì ĐH ổn định.
- Phần lớn BN (chiếm 72,5%) biết rằng “ Ăn nhạt sẽ làm giảm huyết áp”.
- 72% BN biết rằng họ phải có kiến thức về lựa chọn các loại trái cây ăn hàng ngày bởi chúng ít nhiều có ảnh hưởng đến ĐH.
- Có đến 97% BN không biết mặt sai của nhận định “ Cá và loại thịt màu trắng như: thịt gà sẽ có hàm lượng béo ít hơn thịt màu đỏ như: thịt bò và thịt lợn”.
- Có 81,5% BN không biết rằng nhận định “Bơ thực vật chứa ít calo hơn bơ động vật” là đúng.
- Đa số các BN (97%) chưa có kiến thức về sự khác nhau giữa năng lượng (kcal) thực sự của loại bơ có nguồn gốc thực vật và động vật.
2.3.3.2.4. Kiến thức BN về ảnh hưởng của hoạt động thể lực đến đường huyết Trình bày trong bảng 3.10
Bảng 2.10. KT BN về ảnh hưởng của hoạt động thể lực đến đường huyết Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB Hiệu quả
của hoạt động thể lực
Làm giảm đường huyết 79,5 0 20,5
Làm tăng đường huyết 77,5 1 21,5
Làm tăng nồng độ đường trong
nước tiểu 71,5 4 24,5
Không ảnh hưởng đến đường huyết 75 7,5 19,5
Cải thiện tình trạng bệnh 73,5 0,5 26
Nhận xét: từ bảng 2.10 cho thấy:
- Có >70% BN cung cấp các câu trả lời chính xác về “Ảnh hưởng của hoạt động thể lực đến ĐH”. Cụ thể là:
- Có 79,5% các bệnh nhân biết rằng hoạt động thể lực (HĐTL) sẽ làm giảm nồng độ đường huyết.
- Vẫn còn 26% bệnh nhân không biết đến mặt tích cực của HĐTL trong việc cải thiện tình trạng bệnh.
2.3.3.2.5. Kiến thức của BN liên quan đến ảnh hưởng của tình trạng sức khỏe đến việc dùng thuốc viên và insulin.
Trình bày tại bảng 2.11 và bảng 2.12
Bảng 2.11. Kiến thức liên quan đến dùng thuốc viên trên BN uống thuốc hạ ĐH hàng ngày
Tỷ lệ BN(%) Có KT
đúng
Có KT
Sai KB
Dùng thuốc viên điều trị thì:
Có tác dụng làm giảm đường huyết 98,4 0 1,6
Không dùng nếu bỏ bữa ăn 57,1 36,5 6.4
Không cần thiết dùng hằng ngày 82,5 17,5 0 Ngừng sử dụng nếu kiểm tra đường
niệu âm tính 46 17,5 36,5
Có thể làm lượng đường máu hạ xuống
quá thấp 88 0 12
Nếu BN điều trị bằng thuốc viên nhưng bị ốm hoặc không ăn uống được thì
Kiểm tra đường máu thường xuyên 91,2 0 8.8
Tiếp tục uống thuốc 15,8 56.3 19.9
Ngừng dùng thuốc 15,8 60,3 23.9
Gặp bác sĩ điều trị nếu bạn bị nôn hoặc
không thể ăn uống được gì 100 0 0
Nhận xét: qua bảng 2.11 cho thấy:
- Phần lớn các BN biết đến tác dụng chính của thuốc viên là làm giảm đường huyết (98,4%), còn tác dụng phụ gặp phải là HĐH khi dùng quá liều thì chỉ có 88%
BN biết đến.
- Đa số các BN chưa có kiến thức về việc dùng thuốc trong những ngày bị bệnh.
Cụ thể là chỉ có 15,8% BN hiểu biết được có nên tiếp tục uống thuốc trong những ngày họ bị ốm hay không.
- Phần lớn các BN (91,2%) biết rằng họ cần phải kiểm tra đường huyết thường xuyên trong những ngày này .
Bảng 2.12. Kiến thức liên quan đến insulin trên những BN sử dụng insulin Tỷ lệ BN (%)
Có KT đúng
Có KT
sai KB
Nếu BN
điều trị hàng ngày bằng insulin nhưng bị ốm hoặc không ăn uống được thì:
Tiêm giảm liều insulin 35,4 2 62.6
Sử dụng lượng tương tự
hoặc nhiều hơn 28,1 7 64,9
Kiểm tra đường huyết và
ceton niệu thường xuyên 67,7 2 30,3
Gặp bác sĩ điều trị nếu bạn bị nôn ra thức ăn hoặc không thể ăn uống được gì
100 0 0
Nếu tăng hoạt động thể lực thì điều cần làm là
Dùng giảm liều insulin
nhưng ăn uống bình thường 17,7 18.7 63,6 Giữ nguyên liều insulin
nhưng ăn nhiều hơn 17,7 18,7 63,6
Dùng tăng liều insulin
nhưng ăn ít hơn 17,7 43,4 38,9
Nhận xét: qua bảng 2.12 cho thấy:
- Đa số BN chưa có kiến thức đúng liên quan đến việc điều chỉnh liều lượng insulin. Cụ thể:
- Chỉ có 28,1% BN có hiểu biết đúng về việc phải giữ nguyên liều hoặc tăng liều insulin lên trong những ngày họ bị ốm hoặc không ăn uống được.
- Chỉ có 17,7% BN biết rằng họ phải điều chỉnh liều lượng insulin phù hợp với tình trạng hoạt động thể lực của mình.
- 100% BN sẽ biết họ sẽ cần đến gặp bác sĩ điều trị khi họ ốm hoặc không ăn uống được.
2.3.3.2.6. Kiến thức BN về HĐH.
Bảng 2.13. Kiến thức BN về hạ đường huyết:
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Hạ đường huyết
(HĐH) là:
Lượng đường máu quá thấp 93.5 0 6,5
Lượng đường máu quá cao 93,5 0 6,5
Hoạt động thể lực quá mức có
thể gây hạ đường huyết 76 0.5 23,5
Triệu chứng thường gặp của HĐH
Nói ngọng, nói khó 17 24,5 58,5
Quá khát 17,5 49.5 23
Vã mồ hôi 83.5 0 16,5
Hoa mắt, chóng mặt 83,5 0 16.5
Rối loạn nhận thức 20 27.5 52.5
Đi tiểu nhiều hơn bình thường 27.5 27,5 45
Xử trí khi bị HĐH
Dùng thuốc viên hoặc insulin
ngay lập tức 50 12,5 37,5
Ăn hoặc uống các loại thức ăn
ngọt 98 0 2
Nghỉ ngơi 15 phút 98.5 0 1.5
Kiểm tra đường máu ngay 59.5 0 40,5
Ăn ít hơn ở bữa tiếp theo 24,5 18.5 57
85 87
72
56 56
50
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
ăn/ uống đồ ngọt ngay
nghỉ ngơi 15p
kiểm tra ĐH ngay
thuốc viên ( n =87) insulin ( n= 57)
Biểu đồ 2.6. Biểu diễn số BN biết cách xử trí đúng
khi bị HĐH giữa 2 nhóm BN điều trị bằng thuốc viên và insulin.
Nhận xét: từ bảng 2.13 và biểu đồ 2.6 cho thấy:
- Đa số BN có kiến thức đúng về khái niệm hạ đường huyết (93,5%).
- Nhưng triệu chứng xuất hiện khi bị HĐH thì các BN chỉ biết đến chủ yếu là hai triệu chứng hoa mắt, chóng mặt (83,5%). Còn các dấu hiệu khác các BN hầu như chưa biết đến:
+ 58,5% BN không biết đến dấu hiệu nói ngọng, nói khó + 52,5% BN không nghĩ rằng họ sẽ bị rối loạn nhận thức.
- Có đến 76% BN biết rằng “Tăng cường hoạt động thể lực” là một trong các yếu tố nguy cơ gây HĐH.
- Khi được hỏi đến cách xử trí khi bị HĐH thì:
+ Có 98% BN biết rằng họ cần phải ăn hoặc uống đồ ăn ngọt ngay lập tức và nghỉ ngơi 15 phút.
+ Nhưng việc phải kiểm tra đường huyết ngay thì chỉ có 59,5% BN biết là cần phải tiến hành.
+ Chỉ có 24,5% BN biết đến mặt sai của nhận định “Ăn ít hơn ở bữa sau khi bị HĐH”.
- Qua biểu đồ 3.5 cho thấy:
+ Trong số 57 BN dùng insulin điều trị thì có 98,2% BN biết phải ăn uống đồ ngọt ngay và nghỉ 15 phút, còn 85,1% BN biết họ cần phải kiểm tra ĐH ngay.
+ Còn trong số 87 BN dùng thuốc viên thì có 100% BN biết ăn, uống đồ ngọt, chỉ có 72 BN chiếm 82,7% biết phải kiểm tra ĐH ngay.
2.3.3.2.7. Kiến thức BN liên quan đến bia rượu, thuốc lá.
Bảng 2.14. Kiến thức liên quan đến ảnh hưởng của thuốc lá, bia rượu đến đường huyết.
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
Sai KB
Nếu BN
ĐTĐ hút thuốc lá thì:
Tăng nguy cơ cắt cụt chi nếu gặp những vấn đề nghiêm trọng ở bàn chân
45 2 53
Tăng nguy cơ mắc các bệnh tim
mạch 80.5 0 19.5
Tăng nguy cơ đột quỵ 69 0 31
Không quá tồi tệ với BN ĐTĐ 46,5 14,5 39 Là 1 giải pháp tốt với những người
muốn giảm cân 74,5 13,5 12
Ảnh hưởng của rượu đến đường huyết
Làm hạ đường huyết sau vài giờ 31,5 29.5 39 Làm tăng đường huyết ngay lập tức 40 19.5 40.5
Không cung cấp năng lượng 78 10,5 11,5
Nhận xét: từ bảng 2.14:
- Phần lớn các BN biết tác hại của thuốc lá đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch (chiếm 80,5%), còn tác động của nó đến nguy cơ cắt cụt chi thì chỉ có 45% BN biết.
- Vẫn còn một tỷ lệ rất lớn BN nghĩ rằng hút thuốc lá là một giải pháp tốt với người muốn giảm cân (chiếm 74,5%).
- Đa số các BN thiếu hiểu biết về ảnh hưởng của rượu đến nồng độ ĐH.
+ Chỉ có 31,5% số BN biết rằng uống rượu sẽ làm giảm ĐH sau vài giờ.
+ Có 40% BN biết rượu sẽ làm tăng ĐH ngay lập tức.
2.3.3.2.8. Kiến thức BN liên quan đến chăm sóc bàn chân (CSBC) Bảng 2.15. Kiến thức về chăm sóc bàn chân
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
BN hàng ngày nên kiểm tra bàn chân bởi:
Bạn hoặc ai đó 1 lần 1 ngày 57 3 40
Phải kiểm tra bàn chân trước khi đi
một đôi giầy mới 52 1 47
Kiểm tra bất cứ khi nào bạn cảm thấy
không thoải mái 63 7 30
Chỉ kiểm tra khi bạn gặp phải các vấn
đề nghiêm trọng trước đó 85 9,5 5.5
Khi chăm sóc bàn chân thì:
Tốt nhất là chọn giầy có kích cỡ rộng hơn so với kích thước thực sự của chân
71 24 5
Nên ngâm chân hàng ngày 55,5 34,5 10
Bạn có thể bị thương ở chân nhưng sẽ
không cảm thấy gì 42 39 19
Nếu có vết thương thì sẽ lâu liền hơn
những người bình thường 48 16,5 35,5
Các vết thương sẽ bị loét, hoại tử nếu chúng không được chăm sóc và điều trị đúng cách , kịp thời
63 7 30
Về cách cắt tỉa móng:
Cắt thẳng qua 58,5 12,5 29
Cắt lựa theo hình của móng 63.5 7 29.5
Loại giầy BN nên dùng:
Giầy thể thao 81% 2 17
Giầy buộc dây 81% 2 17
Giầy hở mũi 45% 55 0
Không đi giầy 100 0 0
Tỷ lệ BN (%) Có KT
đúng
Có KT
sai KB
Vấn đề BC cần được điều trị:
Bởi các chuyên gia chăm sóc bàn
chân có chứng chỉ hành nghề 93 0,5 6,5
Bất kể ai cũng được 83 1,5 15
Bởi chính bạn 9 91 0
BN ĐTĐ nếu bị khô da nên:
Dùng kem dưỡng ẩm 95 0 5
Chà xát chân 99 0 1
Không làm gì 96 3,5 0,5
Đeo tất,vớ 79 14 7
Gặp các chuyên gia chăm sóc chân 100 0 0 n= 73
23
12
19 19
0 5 10 15 20 25
<1 năm 1-5 năm 6-10 năm >10 năm
Biểu đồ 2.7. Biểu diễn số BN thiếu kiến thức
về cách cắt tỉa móng chân đúng liên quan đến thời gian mắc bệnh Nhận xét: qua bảng 2.15 và biểu đồ 2.7 cho thấy:
- Có 52% BN biết rằng cần phải kiểm tra bàn chân trước khi đi một đôi giầy mới.
- Có 71% BN biết cách chọn giầy dép phù hợp với kích thước của chân.
- Chỉ có 57% BN biết rằng họ cần kiểm tra bàn chân mỗi ngày.
- Có 48% BN biết rằng họ có thể sẽ lâu liền vết thương hơn so với người bình thường.
- Chỉ số ít BN hiểu biết rằng họ có thể sẽ bị rối loạn cảm giác nếu bị thương ở chân (chiếm 42%).
- Về lựa chọn loại giầy dép đi hàng ngày thì:
+ Chỉ có 81% BN có hiểu biết tốt khi biết cách chọn giầy thể thao hoặc giầy buộc dây.
+ Vẫn còn 55% BN nghĩ rằng nên đi giầy hở mũi.
- Về cách xử trí khi bị khô da thì phần lớn các BN biết cách xử trí đúng và khoa học:
+ 99% BN nghĩ rằng không nên chà xát chân và 79% Bn nghĩ rằng nên đeo tất, vớ.
- Từ biểu đồ 3.7 cho thấy:
Trong số 73 BN không biết cách cắt tỉa móng thì:
+ Có đến 23 BN chiếm 31,5% số BN có thời gian mắc bệnh < 1 năm.
+ Còn trong số các BN mắc bệnh từ 1-5 năm chỉ có 16,4% BN không biết cách cắt tỉa đúng.
2.3.3.2.9: Kiến thức BN liên quan đến kiểm soát và theo dõi biến chứng của bệnh
Bảng 2.16. Kiến thức về kiểm soát và theo dõi biến chứng của người bệnh Tỷ lệ BN (%) Có KT
Đúng
Có KT
Sai KB
Biến chứng của bệnh:
Thần kinh ngoại vi 21 0,5 78.5
Mắt 27 0 73
Thận 25.5 0 74,5
BN cần đi khám định kỳ về:
Các tổn thương bàn chân 20 2 78
Huyết áp 100 0 0
Mắt 40 0 60
Lượng cholesterol máu 50 0 50
Chỉ khám khi gặp phải vấn đề
khó chịu nào đó 79.5 20 0.5
Tỷ lệ BN (%) Có KT
Đúng
Có KT
Sai KB
Khám mắt bằng việc soi đáy mắt thì:
Không cần thiết làm hàng năm nếu trước đó mắt bạn khỏe mạnh
25,5 18 56.5
Là cần thiết mặc dù BN kiểm
soát bệnh tốt 71 0 29
Không cần thiết ở những BN
chưa phải dùng thuốc điều trị 51,5 1 47.5 Cần thiết để phát hiện sớm
nguy cơ mù lòa 51.5 0 48.5
Nhận xét:
Qua bảng 2.16 cho thấy:
- Phần lớn các BN không biết đến các biến chứng: thận, mắt, TKNV của bệnh:
+ Chỉ 21% BN biết đến biến chứng TKNV, 27% BN biết đến biến chứng mắt và 25,5% BN biết biến chứng thận.
- Có đến 79,5% BN biết rằng họ cần đi khám thường xuyên chứ không phải chỉ khám khi gặp phải vấn đề khó chịu nào đó.
- Rất ít BN biết đến khuyến cáo khám mắt (chiếm 40%) và bàn chân (chiếm 21%) định kỳ trên các BN ĐTĐ.
- Về khám định kỳ các chức năng các cơ quan thì:
+ Rất ít BN biết đến khám bàn chân (chỉ chiếm 20%).
+ Chỉ có 40% BN biết rằng họ cần khám mắt + 50% BN biết đến theo dõi lượng cholesterol máu.
- Có 71% BN biết rằng khám mắt nên tiến hành cả khi BN kiểm soát bệnh tốt.
- 51,5% BN biết rằng khám mắt để phát hiện sớm nguy cơ mù lòa bằng việc soi đáy mắt.
2.3.3.2.10. So sánh thiếu hụt kiến thức thực sự giữa các mục câu hỏi liên quan đến chăm sóc và theo dõi bệnh.
Trình bày trong bảng 2.16 và biểu đồ 2.7.
Bảng 2.17: Biểu diễn các mức độ KT của các BN theo từng mục KT
Mục KT KT kém
(%)
KT trung bình (%)
KT tốt (%)
Điều trị bệnh 17 16 67
Theo dõi HbA1c 95 3 2
Dinh dưỡng và chế độ ăn 21 70 9
Ảnh hưởng của hoạt động thể lực
đến ĐH 15,5 13,5 71
Hạ ĐH 28 32 40
Ảnh hưởng của rượu và thuốc lá
đến ĐH 36 59,5 4,5
Chăm sóc bàn chân 32,5 50,5 17
Theo dõi các biến chứng của bệnh 21 51,5 27,5
0%
20%
40%
60%
80%
100%
KT kém KT trung bình KT tốt
KT về điều trị KT về HbA1c
KT về dinh dưỡng, chế độ ăn KT về ảh của hoạt động TL KT về hạ ĐH KT về ảh của bia, rượu đến ĐH KT về chăm sóc bàn chân KT về theo dõi các biến chứng
Biểu đồ 2.8: Biểu diễn mức độ kiến thức của các mục trong bộ câu hỏi Nhận xét: từ bảng 2.17 và biểu đồ 2.8 cho thấy:
- Thiếu hụt kiến thức trầm trọng nhất liên quan đến theo dõi xét nghiệm HbA1c với 95% BN được đánh giá là có kiến thức kém, chỉ 2% BN có kiến thức tốt.
- Đứng thứ hai về mức độ thiếu hụt kiến thức liên quan đến ảnh hưởng của rượu và thuốc lá đến ĐH khi có đến 36% BN hiểu biết kém, chỉ có 4,5% BN có hiểu biết tốt.
- Đứng thứ ba mức độ yếu kém về kiến thức liên quan đến chăm sóc bàn chân khi chỉ có 17% BN là có KT tốt và có đến 32,5% BN là kiến thức kém.
- Thiếu hụt KT về hạ ĐH cũng khá nghiêm trọng khi có đến 28% BN có mức KT kém, 32% BN có KT trung bình và 40% BN có kiến thức tốt.
- Có 21% BN đánh giá là KT về dinh dưỡng và chế độ ăn ở mức kém và chỉ có 9% đạt yêu cầu với mức KT tốt và có đến 70% BN kiến thức ở mức trung bình.
- KT về tác động của hoạt động thể lực đến ĐH có phần tốt hơn với 71% BN có kiến thức tốt , 13,5% BN có KT trung bình và chỉ có 15,5% BN có KT kém.
▪ Mức độ KT liên quan đến thuốc viên trên các BN uống thuốc hạ ĐH và liên quan đến insulin trên những BN điều trị bằng insulin.
Trình bày trong biểu đồ 2.9 và 2.10
n = 126
52 62 12
0 20 40 60 80
KT kém KT TB KT tốt
Biểu đồ 2.9: Mức độ hiểu biết liên quan đến dùng thuốc viên trên những BN uống thuốc HĐH hàng ngày.