TIẾT 1 Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Bà Triệu
D. Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân
- Dự kiến sản phẩm
Câu 1 2 3 4 5 6 7
ĐA
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu:Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Trình bày nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lý Bí?Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
- Thời gian: 3 phút.
- Dự kiến sản phẩm: HS
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi được vì : Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
Tinh thần yêu nước , dũng cảm , sự đoàn kết , ủng hộ nhiệt tình của nhân dân .
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Xem lại bài cũ
- Soan bài tiếp theo
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy.
………
………
……
Tuần: 25 Ngày soạn: / / 2020
Tiết : 24 Ngày dạy: / / 2021
CHỦ ĐỀ: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LÂP
c.KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
HS trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Ghi nhớ được nhân vật Mai Thúc Loan. Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc khởi nghĩa. Rèn luyện kỉ năng quan sát tranh, sử dụng bản đồ
2. Kỹ năng -Kĩ năng đánh giá sự kiện, đọc bản đồ lịch sử.
3.Thái độ
-Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc. Biết ơn tổ tiên đã anh dũng kiên cường.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữacác sự kiện, hiện tượng lịchsử.
+ Quan sát lược đồ, trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC
3. Dạy bài mới:
3.1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là biết được nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- Tổ chức hoạt động: GV trực quan một số hình ảnh
? Em biết gì về các bức ảnh trên?
- Dự kiến sản phẩm: Là hình ảnh và cuộc khởi nghĩa.
3.2.HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV Dự kiến sản phẩm
1-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) a-Tiểu sử
G: Em có hiểu biết gì về Mai Thúc Loan?
-Quê: Hà Tĩnh
-Nhà nghèo, chăm chỉ, khôi ngô, da đen.
b-Diễn biến G: Vì sao Mai Thúc Loan
kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
-Quân của Mai Thúc Loan chiếm thành Hoan Châu, tấn công thành Tống Bình.
=> Tên Quang Sở Khách bỏ chạy.
G: Kết quả ra sao? + 722: 10 vạn quân Đường do Dương Tư Húc chỉ huy đàn áp.
-Mai Thúc Loan hi sinh.
GV Giao nhiệm vụ cho Hs:
1 Đọc lời nhận xét của Lê Văn Hưu
1. Đánh giá các nhân vật Lịch sử
3.3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.
- Thời gian: 15 phút
- Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân, . Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo
Lập bảng thống kê theo mẫu
Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc.
TT Thời
Tên cuộc khởi
nghĩa (người Tóm tắt diển biến chính Ý nghĩa
gian lãnh đạo) 1. Năm 40
2. Năm 248 3.
Năm 542 -602 4. Đầu TK
VIII 5. Năm 776
– 791 Dự kiến sản phẩm
TT Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa (người lãnh đạo)
Tóm tắt diển biến chính Ý nghĩa 1. Năm 40 Hai Bà Trưng - Nổ ra ở Mê Linh nhanh chóng
chiếm toàn bộ Giao Châu.
- Thể hiện ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền của nhân dân ta.
- Khẳng định thế lực phong kiến Trung Quốc không thể cai trị nhân dân ta vĩnh viễn được.
2. Năm 248 Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)
- Bùng nổ ở Phú Điền, lan khắp Giao Châu.
3.
Năm 542
-602 Lí Bí
- Nổ ra ở Thái Bình, chưa đầy 3 tháng chiếm hầu hết các quận huyện. Năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
4. Đầu TK VIII
Mai Thúc Loan - Nổ ra ở Hoan Châu, liên kết với nhân dân Cham pa và khắp Giao Châu chiếm được Tống Bình.
5. Năm 776 – 791
Phùng Hưng - Nổ ra ở Đường Lâm nhanh chóng bao vây, tấn công Tống Bình.
3.4.HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG
- Mục tiêu:Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Quan sát các hình 45,46,50 và đọc nhận xét của Lê văn Hưu em hãy đánh giá công lao của các anh hung dân tộc trong thời kỳ này.
- Dự kiến sản phẩm: HS