Nước ta cú gần 60% số lao động trong doanh nghiệp chưa qua đào tạo cú hệ thống. Đõy là trở ngại lớn nhất cho việc tiếp nhận, chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ mới và hạn chế năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất. Mở rộng quy mụ cỏc trường đào tạo dạy nghề. Chỳ trọng quỏ trỡnh đào tạo lại, đào tạo mới trong từng doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho người lao động vừa sản xuất vừa nõng cao trỡnh độ tay nghề của mỡnh.
Xột từ phớa quản lý nhà nước, để cú thể thu hẹp dần khoảng cỏch giữa giữa cỏc hoạt động đào tạo bồi dưỡng tay nghề với nhu cầu hiện cú của thị trường lao động, nhiều biện phỏp được thực hiện, trong đú quan trọng nhất là:
- Xỏc định rừ ràng cỏc lĩnh vực, ngành nghề hiện đang thiếu nhõn cụng, thiếu người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao.
- Tiờu chuẩn hoỏ cỏc cơ sở đào tạo, bỗi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ năng, với những chỉ tiờu chất lượng được quy định chặt chẽ. Cỏc cơ sở dạy nghề được đăng ký chớnh thức, và cỏc loại văn bản bằng chứng chỉ do họ cấp phải được cỏc cơ quan quản lý nhà nước cụng nhận.
- Cú sự phối hợp chặt chẽ hơn trong khi hoạch định chớnh sỏch đào tạo bồi dưỡng và chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu, nhất là cấp địa phương. Việc hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc bờn tham gia thị trường lao động ( cỏc xớ nghiệp cú nhu cầu về lao động, cỏc cơ quan đào tạo, bồi dưỡng tay nghề) đó làm cho hoạt động đào tạo xớch lại gần hơn với những nhu cầu thực tế của cỏc xớ nghiệp về lao động và cỏc loại ngành nghề.
- Khuyến khớch tất cả cỏc hỡnh thức đào tạo tập trung và phõn tỏn, đào tạo kốm cặp tại chỗ, truyền nghề ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cỏ nhõn và gia đỡnh. Tăng cường đầu tư cơ sở sản xuất, vật chất hiện đại hoỏ dụng cụ trang thiết bị, cỏc phương tiện giảng dậy trong cỏc trường và trung tõm đào tạo. Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ cho cỏn bộ giảng dạy.