TIẾT 10. HỖN SỐ (TIẾP THEO)
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn làm bài tập: 30’
Bài 1. SGK - Trang 23. Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi: 10’
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập
? Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- GV và HS cùng nhận xét.
Bài 2. VBT - Trang 13. Thống kê số học sinh từng tổ trong lớp theo những yêu cầu sau: 20’
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm 4.
- GV và HS cùng nhận xét bổ sung, biểu dương nhóm làm bài tốt.
-Yêu cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- 3 HS đọc bài.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi.
- 2 HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp.
- HS đại diện nhóm trình bày trư- ớc lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận làm theo nhóm và đại diện trình bày.
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- GV nhận xét tiết học.
-Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài và quan sát cơn mưa để chuẩn bị cho tiết sau.
KHOA HỌC
TIẾT 4. CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
2. Kĩ năng: Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ: Yêu quý cha mẹ người sinh thành ra chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 10,11 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 3p - GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
+ Đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài : 1’
2. Hoạt động 1: Thảo luận : 15’
- GV chia nhóm: 4 HS/ nhóm
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi người?
+ Cơ quan tiêu hóa.
+ Cơ quan hô hấp.
+ Cơ quan tuần hoàn.
+ Cơ quan sinh dục.
- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Tạo ra trứng.
+ tạo ra tinh trùng.
- Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Tạo ra trứng.
+ tạo ra tinh trùng.
- GV giảng:
+ Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. Quá trình
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
đó được gọi là sự thụ tinh.
+ Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
+ Hợp tử phát triển thành bào thai, được sinh ra.
3. Hoạt động 2: Làm bài 2, 3 VBT trang 8: 15’
- Yêu cầu HS quan sát các hình tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- GV chốt đáp án đúng:
+ Hình 1: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 2: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 3: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, trang 9 VBT tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- GV chốt đáp án đúng:
+ Hình 1: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể hoàn chỉnh.
+ Hình 2: Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện.
+ Hình 3: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
* Hướng dẫn HS làm BT 1 VBT trang 8.
C. Củng cố, dặn dò: 2p - Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học và giao BTVN.
- HS đọc và làm bài cá nhân.
- 3 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc và làm bài cá nhân.
- 4 HS trình bày.
- HS nhận xét.
B I DỒ ƯỠNG TOÁN
¤N TËP PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
a. Hoạt động 1: Giao việc (2 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên máy chiếu, yêu cầu học sinh tự chọn đề bài và làm bài vào vở ô li.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (22 phút):
Bài 1. Tính:
a)
5 3
6 4
b)
2 8
7 5
+ 3 c)
8 7
3 9
- 2 d)
16 11
25 4
: 2 e)
10 5 9 : 3 - 2
Bài 2. Chuyển phân số thành phân số thập phân (viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp):
a)
3 3 ...
4 4 25 ...
b)
14 14 ...
5 5 ...
c)
36 :
36 ...
600 600 : ... d)
77 77 : ...
70 70 : ...
Bài 3. Một hình chữ nhật có chiều dài là
5dm
3 , chiều rộng kém chiều dài
1dm
2 . Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
c. Hoạt động 3: (10 phút):
- GV chấm chữa bài.
- Củng cố lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
3. Củng cố - dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
B I DỒ ƯỠNG TI NG VI TẾ Ệ
ÔN TậP ĐọC I. MỤC TIÊU
- Củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, đọc đúng tốc độ.
- Phát triển kĩ năng đọc - hiểu lên mức cao hơn.
- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho HS.