- GV yêu c u HS nh c l i n i dung bàiầ ắ ạ ộ h c và nêu c m nh n c a b n thânọ ả ậ ủ ả sau khi h c bài này.ọ
Đánh giá:
- GV nhận xét quá trình làm việc của HS và các nhóm.
- HS th c hi n.ự ệ
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2019 TOÁN
TIẾT 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiếp theo) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian. Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng về các đơn vị đo thời gian.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gọi HS làm các bài ( VBT) - Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:( 30’) 2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian.
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Bài 1
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- GV nhận xét Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS khá lên bảng làm mẫu 3 phép tính đầu. HS nêu cách làm của mình - Nhận xét ý kiến của HS.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3
- HS quan sát bảng và nhận xét:
+ Để điền được dấu >;<; =, ta làm gì?
- HS theo nhóm thảo luận 1 phút. Mời 2 nhóm lên bảng thi điền kết quả theo trò
"Tiếp sức"
- Lớp và GV cổ vũ và nhận xét.
+ Vì sao 5
1
phút < 3
1
phút?
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? - Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó.
Bài 5
- HS đọc đề bài và nhận xét: ?
+ Cần chuyển các khoảng (t) đó về đơn vị đo nào?
- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
1giờ = 60phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60giây 1 thế kỉ = 100 năm 1giờ = 3600 giây
1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày
Bài 2
5giờ = 300phút; 3giờ15phút =195phút 420giây=7 phút; 2
1
giờ = 30 phút 4phút = 240 giây; 3p25 giây =205giây 2giờ = 7200 giây; 10
1
phút =6giây 5thế kỉ = 500 năm; 20
1
thế kỉ = 50 năm 12TK = 1200 năm; 2000năm = 20TK Bài 3
5giờ 20phút > 300phút
3 1
giờ = 20 phút
495 giây = 495 giây
5 1
phút < 3
1
phút Bài 4
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Thời gian Hà ăn sáng là:
7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
Bài 5
- 600 giây = 10 phút - 20 phút
- 4
1
giờ = 15 phút - 10
3
giờ = 18 phút Ta có 10<15<18<20
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho - Theo dõi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: ( 5P)
- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (30P)
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2 Tìm hiểu nhận xét.( Đã giảm tải) 3 Ghi nhớ: ( Đã giảm tải)
4. Luyện tập: ( Thực hiện giảm tải : Phần luyện tập chỉ y/c tìm hoặc thêm trạng ngữ, không y/c nhận diện trạng ngữ gì)
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong những câu sau:
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS suy nghĩ, làm bài .
- HS khác nhận xét ,GV đánh giá , kết luận lời giải đúng .
Bài 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- 2 em đặt câu trên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trả lời.
Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
3 HS lên bảng làm.
Đáp án:
a/ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, xã đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản
b/ Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng!
c/Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , các nhà đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Gv tổ chức cho Hs làm như bài tập 1.
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS suy nghĩ, làm bài .ư
- HS khác nhận xét ,GV đánh giá , kết luận lời giải đúng .
Bài 3:
- Làm bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp . - GV gợi ý : Các em hãy đọc kĩ đoạn văn , đặc biệt là câu mở đoạn , thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với câu in nghiêng
- HS báo cáo kết quả làm bài . - Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò : ( 5p) - GV nhận xét tiết học . - Cb bài sau.
- Làm bài vào VBT.
a/ Để lấy nước tưới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng , xã em vừa đầo một con mương.
b/Để trở thành những người có ích cho xã hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/ Vì danh dự của lớp/ .. chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c/ Để thân thể mạnh khoẻ/ Để có sức khoẻ dẻo dai/... em phải năng tập thể dục.
Bài 3:
- 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
a/ Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì? ...Để mài cho răng cùn đi
b/ Lợn thường lấy mõm để dũi đất để làm gì? ..Để kiếm thức ăn chúng dùng các mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất.Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiê\ms thức ăn của lợn rừng.
- Theo dõi TẬP LÀM VĂN
TIẾT 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được được các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
2. Kĩ năng:
- Điền đúng nội dung cần thiết vào thư chuyển tiền.
3. Thái độ:
- GD HS tính khoa học và biết ứng dụng kiến thức học trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thư chuyển tiền phô tô cho từng học sinh . - PHTM
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Nêu tên, phổ biến luật chơi: Một em đọc các câu văn miêu tả các bộ phận của con vật em thích. Cả lớp theo dõi và đoán xem đó là con gì? Vì sao em biết?
- Gọi lần lượt 2 H đọc bài.
- Nhận xét, khen thưởng H viết và trả lời tốt.
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi và nêu lời giải.
( vì bạn miêu tả con vật với những màu sắc, hình ảnh đặc trưng của con vật đó theo một trình tự hợp lí)
2. Bài mới:( 30’) 2.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Mặt trước thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung.
- Gọi một HS khá đọc mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc thư của mình, các bạn nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Chiếu mẫu gửi bài cho HS tham khảo.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
Bài 1.
- 3 HS nêu yêu cầu bài
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- HS đọc thư của mình, các bạn nhận xét bổ sung.
Bài 2 - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Hs nghe hướng dẫn Hs tự làm bài - Nếu khi nhận được tiền các em cần điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
+ Số chứng minh thư của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. Kiểm tra lại số tiền.
Khi đã nhận được đủ số tiền gửi đến vào ngày tháng năm nào? Tại địa chỉ nào.
- 5 hs trình bày - Theo dõi
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I. MỤC TIÊU
Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục những điểm còn tồn tại.
Đề ra phương hướng học tập và rèn luyện trong tuần sau.
Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần và tăng tinh thần đoàn kết cho HS trong lớp.
Rèn kĩ năng điều hành các hoạt động tập thể. Phát huy vai trò tự quản của HS