BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 34 - Lớp 3 (Trang 26 - 30)

1. Kiến thức

- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sơng và suối

2. Kĩ năng

- Nêu được sự giống và khác nhau của các dạng địa hình 3. Thái độ

- Ham thích môn học II. Giáo dục kĩ năng sống

- KN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi giữa đồng bằng và cao nguyên.

III. Đồ dùng dạy học

- Hình trong SGK

- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên IV. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Bề mặt lục địa

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?

+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?

- Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 / 130 + thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến

- Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 5 Trong SGK + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên

+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?

- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến

- Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.

* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên

- Yêu cầu HS mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở của mình bằng hình vẽ - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra nhau

- 2 HS trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại

- HS quan sát hình 1, 2 / 130 + thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm theo dõi – nhận xét Núi Đồi Độ

cao

Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối

tròn

Sườn

Dốc Thoải

- HS quan sát hình 3,4 5 Trong SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi

+ Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng

+ Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc

- HS báo cáo cả lớp nhận xét hoàn thiện câu hỏi

- Mỗi HS mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở của mình.

- Hai HS ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV trưng bày hình vẽ của 1 số bạn trước lớp.

- GDHS: Bảo vệ môi truờng, chống xói mòn bề mặt lục địa

- Chuẩn bị kiểm tra học kì 2 - Nhận xét tiết học.

- HS nhận xét.

- HS quan sát - Lắng nghe

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp hs làm đúng bt có âm vần dễ lẫn lộn r/d/gi ; uôn/uông (bt1).

- Tìm được các từ ngữ dùng để so sánh và điền đúng vào bảng (bt2).

- Điền đỳng từ ngữ chỉ hoạt động vào chỗ trống để hoàn thành cõu chuyện ôĐàn chuột hũa thuận ằ.

2. Kĩ năng

- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

3. Thái độ

- Ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bt1.

- Bảng phụ ghi nội dung bt2, 3 - Vở thực hành Toán – Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định:

- Cho lớp hát 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học b. Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài 1a: Điền chữ r/d/gi vào chỗ trống:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở

- Cho hs đọc bài thơ “Bãi Cháy” đã hoàn thành.

- Gv nhận xét, sửa sai.

* Bài 1b: Điền vần uôn/uông vào chỗ chấm:

- Gv treo bảng phụ đã ghi bài thơ - Gv chia nhóm và phát phiếu học tập

- Yêu cầu hs lần lượt nêu vần còn thiếu trong bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn thành.

- Gv nhận xét, sửa sai.

* Bài 2: Gạch chân hai sự vật được so sánh:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gọi 1 hs lên bảng làm mẫu và viết kết quả vào

- Cả lớp hát

- Hs chú ý lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở

- Hs đọc bài thơ đã hoàn thành - Hs quan sát

- Hs nêu

- Hs đọc đoạn văn - Hs đọc yêu cầu

- 1 hs lên bảng làm mẫu

bảng sau:

Sự vật Đặc điểm Từ so sánh

Sự vật Cục

nước đá

Trắng tinh to lông lốc

như Quả

trứng gà ... ... ... ...

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng

* Bài 3: Điền từ:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm trong bảng nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm bảng nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Hs chú ý lắng nghe

--- THỰC HÀNH TOÁN (tiết 1)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Củng cố bảng nhân 7 và gấp một số lên nhiều lần.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức và làm bài tập 3. Thái độ

- Giáo dục hs vui thích học toán.

II. Đồ dùng - VTH

III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định:

- Cho lớp hát 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 7 x 10 = ... 7 x9 = ... 7 x 8 = ...

70 : 10 = ... 63 : 7 = ... 56 : 7 = ...

70 : 7 = ... 63 : 9 = ... 56 : 8 = ...

- Yêu cầu hs làm bài tập vào vở - Gọi hs đọc kết quả

- Gv nhận xét, chữa bài

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gv yêu cầu hs làm bài tập

- Cả lớp hát - Hs lắng nghe

- Hs làm bài

- Hs lần lượt đọc kết quả - Hs làm bài

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 34 - Lớp 3 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w