I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói , lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Rèn kỹ năng viết ngắn gọn, rõ ràng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến mọi công việc chung
*QTE: Quyền được tham gia (báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua).
* HSKT : Quan sát, theo dõi, đọc yêu cầu các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở BT Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kể lại chuyện: Chàng trai làng Phù ủng
- 1 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua: “ Noi gương chú bộ đội”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập (30 phút)
* Bài tập 1 (20): Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua
“Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- GV nhắc HS:
+ Chỉ nêu 2 mục: học tập và lao động
+ Báo cáo chân thực, đúng thực tế.
+ Mỗi bạn đóng vai trò tổ trưởng báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
+ Cần nói lời mở đầu
- HD từng HS đóng vai tổ trưởng lên báo cáo
- GV quát nhắc nhở HS - GV cho HS thi đua các tổ - GV cùng HS nhận xét C. Củng cố dặn dò: (1 phút)
- 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng
- HS nghe
* 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc lại bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
- HS nghe - HS làm việc
- 3 HS đại diện 3 tổ lên báo cáo
- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ cách trình bày bản báo cáo
...
Đạo đức
BÀI 10: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,…
- Tích cực tham gia các hoạt động đòan kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* HSKT : Biết tât cả thiếu nhi trên thế giới đều là anh em II- CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài: Đoàn kết với thiếu nhi quôc tế.
Hỏi:
Thiếu nhi các nước có điểm gì giống nhau?
Vậy các em phải làm gì?
* Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác đã sưu tầm được.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị.
- Hs thảo luận:
+ Quyết định gửi thư cho ai?
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
* Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị:
- Gv kết luận.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài.
- Hát.
- Hs nối tiếp phát biểu.
- Phải biết kính trọng, lễ phép.
- Hs trưng bày tranh ảnh đã từng sưu tầm.
- Cả lớp nghe từng cá nhân giới thiệu về tư liệu ảnh của mình.
- Thư có thể viết theo nhóm - Tiến hành viết thư.
- Bày tỏ ý kiến.
Biết tất cả thiếu nhi trên thế giới đều là anh em
...
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II “CẮT , DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I – MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng . Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II - CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Mẫu chữ cái của 5 bài học chương II.
Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới :Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra lại những học sinh tiết trước chưa hoàn thành bài ôn tập của mình.
Em hãy cắt , dán 2- hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương 2.
- Cho học sinh đọc lại yêu cầu của bài ôn tập.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành làm bài.
- Cho học sinh thực hành cắt , dán 2- 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương 2.
- Giáo viên theo dõi , giúp đỡ.
* Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm. Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước.
- Hoàn thành tốt : Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo.
- Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp.
Chưa hoàn thành : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
3. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại các bước kẻ, cắt, dán
- Học sinh đọc lại yêu cầu của bài ôn tập.
- Học sinh thực hành làm bài.
- Học sinh thực hành cá nhân.
- Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm theo nhóm.
Thực hành cắt chữ I
chữ
4. Dặn dò : Chuẩn bị giấy thủ công hoặc bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để giờ sau học bài
“Đan nong mốt”.
...
BD TIẾNG VIỆT
Rèn chính tả: Quả Trăng Tròn I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt âc/ât;
uôc/uôt; s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
* HSKT: Nhìn chép lại bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống âchoặc ât :
a) Cau đứng làm thước Đo tháng đo ngày
Từng n………, từng n………
Vòng đều thân cây.
- Hát
- Lắng nghe.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
- HS làm bài nhóm đôi
- Nhìn chép lại bài thơ
b) Giọt m……… đặt vào mắt ngọt lịm
Ngọt m……… đặt vào môi thơm lừng
Bầu ong chắc như bầu sữa mẹ Mẹ địu chiều lưng nương.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm uôc hoặc uôt:
a) Ngọn đ………… bập bùng cháy trong đêm đông giá b…………
b) Mùa hè, tiếng chim
c………… kêu vang vọng s…………
ngày.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm shoặc x:
a) Linh ……ay ……ưa nghe bà kể chuyện ngày xửa ngày ……ưa.
b) Đàn chim gáy ……à ……
uống cánh đồng phía ……a.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài cá nhân 1 hs làm bài bảng phụ
...