CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 (Trang 26 - 30)

BÀI 30 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT

1. Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét, nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm

láng giềng.

* Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra lời giải thích cho mỗi ýkiến của mình.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

HS có thể trả lời

- Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác.

- Thảo luận nhóm cùng các bạn

b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình.

- Nhận xét, kết luận.

Kết luận: Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng xóm, láng của mình một cách hợp lí.

- HS thảo luận cặp đôi.

- 3 đến 4 cặp đôi phát biểu.

- HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình.

c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghĩa xóm”

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP.

Nam Định.

- Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi:

1- Em hiểu”Tình làng nghĩa xóm”thể hiện trong chuyện này như thế nào ? 2- Rút ra bài học gì?

3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm,láng giềng của mình?

4. Củng cố : Nhận xét tiết học

5. Dặn dò: học sinh chuẩn bị tiết sau.

- 1 HS đọc lại.

- HS cả lớp thảo luận.

- 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

...

Thủ công CẮT, DÁN CHỮ V

I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.

- Kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

- Rèn cho học sinh kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ.

- Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.

* HSKT: HS biết cắt được hình chữ nhật II - CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Mẫu chữ V; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán .

- Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ V.

- Chữ V rộng mấy ô, cao mấy ô ? - Cho học sinh nhận xét chữ V.

- Giáo viên nhận xét, dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ V

- Giáo viên hướng dẫn quy trình trên hình vẽ:

Bước 1: Kẻ chữ V.

- Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái của tờ giấy thủ công.

- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.

Bước 2: Cắt chữ V.

- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đúng đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V như chữ mẫu.

Bước 3: Dán chữ V.

- Học sinh quan sát.

- Nét chữ rộng 1 ô, cao 5 ô

- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.

- Học sinh theo dõi.

- Quan sát

- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.

Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.

* Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ V

- Cho học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt,

- dán chữ V.

- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt chữ V .

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm

- Học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V.

- Học sinh tập kẻ, cắt dán chữ V.

- Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

- Kẻ cắt hình chữ nhật

...

BDTV

TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I- MỤC TIÊU:

+ KT: Củng cố lại cách dùng từ ở miền bắc, trung, nam; cách dùng dấu chấm than, chấm hỏi; HS nắm chắc các từ chỉ đặc điểm và so sánh.

+ KN: Rèn kỹ năng thực hành vận dụng hiểu để làm bài tập đúng, nhanh; sử dụng từ và dấu câu thành thạo.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, lòng say mê môn tiếng việt.

* HSKT: nêu được 1 số từ cùng nghĩa quen thuộc II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.

- Điền vào chỗ trống từ ngữ ở miền nam có cùng nghĩa với từ đã cho:

- Mẹ = ... ; Quả dứa = ...

- Anh cả = ...; Cái thìa = ...

- GV chữa bài cho HS.

* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.

- Điền vào chỗ trống từ ngữ ở miền bắc có cùng nghĩa với từ đã cho:

- Tui = ...; Rứa= ... - Răng = ...; Chừ

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.

- Nêu từ tìm được

= ...

- Ni = ... ..; Tê = ... - O = ...

- GV cho HS làm bài vào nháp đổi bài kiểm tra nhau.

- GV chữa bài cho HS.

* Bài tập 3:

- Viết 1 đoạn văn từ 3 đến 5 câu có sử dụng dấu chấm than và dấu chấm hỏi.

- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.

- GV thu chấm và chữa bài.

* Bài tập 4: BP: Tìm từ chỉ đặc điểm ở đoạn thơ sau:

Em vẽ làng xóm Tre xanh lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu - GV cho cả lớp làm bài.

* Bài tập 5: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Thế nào ? trong câu sau:

Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

- GV chữa bài cho HS.

IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV nhận xét tiết học.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 1 HS chữa bài.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm bài, 1 HS lên chữa bài.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài đổi bài kiểm tra nhau.

- Nhắc lại các từ trên bảng

- Đọc 2 – 3 dòng thơ

...

SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I. MỤC TIÊU

- Giáo dục học sinh tinh thần phê bình và tự phê bình để tiến bộ.

- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm..

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w