IV. Hoạt động dạy học
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết của từng môn học - số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn; ghi lại vào VBT.
- Nhiều học sinh đọc bài làm của mình
- Học sinh lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS đọc.
- Nhiều học sinh đọc.
VD: Thứ hai:/ Buổi sáng:/Tiết 1:/ TV:/ Tiết 2:/ Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút;/ Tiết 3/
Thể dục;/Tiết 4/ TV.
- HS luyện đọc theo đoạn
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc - Học sinh đọc.
- Nhiều học sinh đọc.
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe - Đọc một số từ trong bài
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - Lắng nghe
trước lớp
- Em cần TKB để làm gì? - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò (5p)
- 2 học sinh đọc TKB của lớp mình.
* QTE: Quyền được tham gia học tập, vui chơi.
- Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng TKB.
- Học sinh thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe
--- Tự nhiên và Xã hội
Tiết 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
2. Kĩ năng
- Có ý thức ăn uống đầy đủ 3 bữa chính, uống nước và ăn thêm hoa quả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
* HSKT: HS biết được tác dụng của việc ăn uống đầy đủ
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày.
- Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uổng đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK.
III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Hãy nêu vai trò của các bộ phận trong hệ tiêu hóa
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu ghi tên bài.
2.2 Bài mới
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
a. Làm việc theo nhóm nhỏ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 16 và trả lời các câu hỏi. Trước hết, các em nói về các bữa ăn của
- HS trả lời
- Học sinh tập hỏi trả lời nhau trong nhóm.
- Theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe
bạn Hoa, sau đó sẽ liên hệ đến các bữa ăn và những thứ các em thường ăn và uống hàng ngày.
* Câu hỏi mà giáo viên có thể đưa ra cho học sinh thảo luận:
- Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa?
- Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
- Ngoài ra các bạn có ăn, uống thêm gì?
- Bạn thích ăn gì? Uống gì?
b. Làm việc cả lớp:
* Giáo viên chốt lại ý chính:
- Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày, mỗi ngày ít nhất phải ăn 3 bữa:
sáng, trưa, tối.
- Nên ăn nhiều vào bữa sáng và trưa để có sức học tập và làm việc cả ngày. Bữa tối không nên ăn quá no.
- Hằng ngày nên uống đủ nước. Ngoài món canh thường ăn trong bữa cơm, khi khát cần uống đủ nước. Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn.
- Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn nguồn gốc từ động vật để đảm bảo cung cấp đủ chất bổ cho cơ thể.
- Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng và chất lượng.
- HS trả lời theo ý hiểu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- HS lắng nghe
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
- Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
a. Làm việc cả lớp.
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
- Những chất bổ thu được trong thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì?
* Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận:
- Tại sao chúng cần ăn uống đầy đủ?
- KNS: Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát sẽ xảy ra điều gì?
b. Học sinh thảo luận trong nhóm câu hỏi.
c. Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình với cả lớp.
- Giáo viên giúp học sinh nắm được ý chính:
- Học sinh trả lời.
- Chất bổ dưỡng bám vào thành ruột non đi nuôi cơ thể.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe
chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng để nuôi cơ thể, làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn… Nếu để cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém…
- Học sinh nghe. - Học sinh nghe.
* Hoạt động 3: Trò chơi "đi chợ"
a. Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Giáo viên treo tranh vẽ món ăn, đồ uống lên bảng và nói với học sinh các em sẽ lựa chọn các thức ăn đồ uống có trong tranh.
- Phát cho học sinh tham gia chơi mỗi em 3 tờ giấy màu khác nhau.
- Từng học sinh tham gia chơi sẽ lựa chọn cho mình và gia đình các thức ăn, đồ uống phù hợp với bữa sáng, trưa, tối.
b. Học sinh chơi như đã hướng dẫn.
- Từng học sinh tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp là có lợi cho sức khoẻ.