Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 (Trang 34 - 39)

- Dưới lớp GV gọi một số HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- GVNX, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn lập bảng nhân 5:

- GV đưa ra các tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi:

- Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

* Tính:

4 x 3 + 18 = 4 x 7 + 22 =

- Bảng nhân 5.

- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

- HS đọc cá nhân.

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 5 được lấy mấy lần?

- Vậy 5 x 2 = ? - GV ghi:

- Gọi HS đọc lại phép nhân.

- Tương tự yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa (mỗi tấm có 5 chấm tròn).

- Có bao nhiêu chấm tròn?

- Vậy 5 chấm tròn lấy 3 lần có phép nhân nào?

- Gọi HS đọc.

* Tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng: Cấu tạo bảng nhân 5.

- Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 5?

- Đều có thừa số thứ nhất là 5.

Tích trước kém tích sau 5 đơn vị và ngược lại.

* Tổ chức HTL bảng nhân:

- GV cho HS đọc đồng thanh.

- GV xóa dần bảng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng – nhận xét.

3. Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm:

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

- Y/c hs nhận xét

- Dựa vào đâu để làm được BT này?

+ Đối chiếu bài bảng

=>GV: Vận dụng bảng nhân 5

- 5 x 1 = 5

- Năm nhân một bằng năm.

- 5 được lấy 2 lần.

- 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 2 = 10

- Năm nhân hai bằng mười.

- Có 15 chấm tròn.

5 x 3 = 15

- Năm nhân ba bằng mười năm.

5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50

- HS đọc

- HS nêu yêu cầu bài.

5x2=10 5x9=45 5x5=25 5x3=15 5x8=40 5x6=30 5x4=20 5x7=35 5x10=50

- Viết ra vở ô li để luyện viết và đọc lại các số từ 1 đến 10

để thực hiện tính nhẩm nhanh và cho kết quả dúng.

Bài 2: Bài toán.

- BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- GV kết hợp tóm tắt bảng.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Lớp làm bài vở - 1 HS làm bài bảng phụ

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm - Nêu câu lời giải khác?

=>GV: Lưu ý đọc kĩ yêu cầu bài lựa chọn câu trả lời và phép tính phù hợp với bài toán.

Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- 1 HS làm bài bảng – lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

=>GV: Các số lần lượt là kết quả của lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 5, và hơn kém nhau 5 đơn vị.

Bài 4: Số? (4p)

- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 3 - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 5.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh học thuộc bảng nhân 5.

- 2 HS đọc bài toán - HS trả lời

Tóm tắt

1 tuần học: 5 ngày 8 tuần học:...ngày?

Bài giải

8 tuần lễ em đi học số ngày là:

5 x 8=40 (ngày)

Đáp số: 40 ngày

- HS nêu y/c bài.

- HS làm vào vở - Nhận xét, chữa bài - Kết quả:

- 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50

- HS nêu yêu cầu - HS tham gia trò chơi

--- Tập làm văn

Tiết 20: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) 2. Kỹ năng

- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về mùa hè (BT2).

3. Thái độ

* GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu thời tiết các mùa trong năm (BT2)

* HSKT: Biết theo dõi và lắng nghe, nói được 1 câu về mùa hè II. Chuẩn bị

- Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

A. Bài cũ (5p)

- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12 - Nhận xét.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1: (13p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- GV đọc đoạn văn lần 1.

- Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.

+ Bài văn miêu tả cảnh gì?

+ Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?

+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào?

+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.

Bài 2: (16p)

- Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè.

- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.

+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- HS nêu yêu cầu - Theo dõi.

- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

+ Mùa xuân đến.

+ Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.

+ Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.

+ Nhìn và ngửi.

- HS đọc.

- HS nêu yêu cầu

+ Mùa hè bắt đầu từ tháng 6

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Theo dõi và nói được 1 câu về mùa hè

năm?

+ Mặt trời mùa hè như thế nào?

+ Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?

+ Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào?

+ Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

+ Con có mong ước mùa hè đến không?

* BVMT: Con có thích mùa hè không? Mùa hè đến con sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.

- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.

- GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ

C. Củng cố – Dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.

trong năm.

+ Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.

+ Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm…

+ Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.

+ Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi…

+ Trả lời.

+ HS nêu ý kiến

+ Viết trong 5 đến 7 phút.

+ Nhiều HS được đọc và chữa bài.

--- Kĩ năng sống

Bài 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới xung quanh…

3. Thái độ:

- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người.

* HSKT: Biết thể hiện tình yêu thương với người thân II. Đồ dùng dạy học:

- Sách KNS

III. Các hoạt động dạy học (20p)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra xem về nhà các em có hoàn thành phiếu tự kiểm tra trang 61đã giao ở tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Kĩ năng thể hiện tình yêu thương.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w