- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau: Luyện tập.
- Cần đặt các số thẳng cột với nhau.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
63 + 12 75 – 63 56 + 22 63 75 56 12 63 22 75 12 78 - HS đọc đề toán.
- 1HS lên bảng, HS trình bày bài giải vào sách bài tập
Bài giải
Toàn được số điểm là:
86 – 43 = 43 (điểm)
Đáp số: 43 điểm
Tập đọc
TIẾT 30,31: HAI CHI EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
II. KNS
- Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo.
III. ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK
IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ Hoạt động của giáo viên
A. KT bài cũ: (3-5’)
Hoạt động của học sinh - Đọc bài : kể cho bé nghe
- GV nhận xét, tuyên dương
- 3- 4 em đọc
- Trả lời câu hỏi trong bài
+ - +
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)
* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm
- Hướng dẫn cách đọc - Luyện đọc tiếng, từ khó:
lát sau hét lên buồn chán
- Hs đọc thầm tìm từ khó đọc - Đọc trơn các từ
- Đọc từng từ, phân tích tiếng, đvần - PT tiếng buồn
- Đọc đúng phụ âm, l, s - HS đọc từ
* Giải nghĩa từ:
+ dây cót: Lò xo để làm chạy máy * HD đọc câu:
- Cuối mỗi câu có dấu gì? - Dấu chấm
- Gv quan sát lớp - Đọc nối tiếp từng câu
* Luyện đọc đoạn:
Hd chia đoạn - 3 đoạn
- Hd ngắt hơi câu dài
Hai chị em đang chơi vui vẻ / trước đống đồ chơi.
- HS đọc ngắt hơi
- Đọc đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc bài trong nhóm - Hs đọc bài nhóm bàn - Thi đọc giữa các nhóm - Hs xung phong đọc Nhận xét, tuyên dương
* Đọc bài - Đọc cả bài 2- 3 em - ĐT
- HS đọc, PT, so sánh 2 vần Ti t 2ế
1. Luyện đọc: (13’)
- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm
- GV nhận xét, tuyên dương - Đọc từng đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn 1 nhóm - Đọc cả bài 8 – 10 em 2. Tìm hiểu bài: (15’) * Đọc đoạn thầm đoạn, 1, 2 - Đọc câu hỏi 1? Cậu em làm gì?
+ Khi chị động vào con gấu bông?
+ Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- 1- 2 HS trả lời
- Đọc câu hỏi 2:
+ Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi
* Đọc thầm đoạn còn lại - đọc to - 1HS trả lời
chơi 1 mình?
+ Bài văn nhắc chúng ta điều gì? - Không nên ích kỉ.
Tóm tắt ND bài: bài tập đọc khuyên anh em, chị em trong gia đình phải yêu thương nhường nhịn nhau.
b. Luyện đọc
- HD đọc phân vai: Theo 2 nhân vật trong bài
* Đọc diễn cảm - Đọc mẫu toàn bài 2-3 nhóm đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương 2- 3 em đọc cả bài 3. Luyện nói: (7’)
- Nêu chủ đề luyện nói: Em thường chơi với anh chị em những trò chơi gì?
NX, kết luận
- HS nêu
- Qs tranh, nói theo tranh - HS nói tự do theo chủ đề - HS khác NX, bổ sung C. Củng cố, dặn dò: (3- 5’)
- Đọc cả bài - 2 em đọc
- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài: Hồ Gươm Ngày soạn: 2 / 6 / 2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020 SÁNG
Tập đọc
TIẾT 32, 33: HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học bài và làm bài tập.
* Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG
- GV Tranh vẽ Hồ Gươm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- GV gọi 3 - 4 em đọc lại bài tập đọc + Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông?
+ Vì sao cậu bé ngồi chơi mà vẫn buồn?
- Viết: vui vẻ, một lát, hét lên.
- GV nhận xét sửa chữa B. Bài mới (28’)
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh Hồ Gươm 2. Luyện đọc:
- GV gắn bảng phụ lên bảng. GV đọc mẫu đọc diễn cảm.
- HD cách đọc
+ Luyện đọc tiếng và từ khó.
- Đọc thầm tìm từ khó đọc?
- GVNX sửa sai.
- Gv giải nghĩa từ.
+ Khổng lồ: rất to và lớn.
+ Luyện đọc câu - Bài này có mấy câu?
- GV hướng dẫn đọc câu - Gv theo dõi nhận xét sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn, cả bài + Bài chia làm mấy đoạn?
- GV đánh dấu đoạn
* Đoạn 1: Từ “Nhà tôi… long lanh”.
* Đoạn 2: “Cầu Thê Húc … hết ”.
- Hd đọc ngắt nghỉ hơi câu dài - Đọc nối tiếp đoạn
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
- Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài: Hai chị em.
+ Cậu em nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Vì không có bạn cùng chơi
+ HS đọc tên bài: Hồ Gươm - HS theo dõi GV đọc mẫu
- 1 Hs đọc các từ
- Mỗi HS đọc 1 từ: Khổng lồ, long lanh, lấpló, xum xuê.
- HS phân tích tiếng khó, đvần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân - đồng thanh
- HS đọc từng câu (đọc nối tiếp)
+ Bài chia làm 2 đoạn - HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Hs đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm xung phong đọc
* Đọc cả bài
- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương.
* Ôn các vần ươm, ươp.
Bài 2: Nói câu chứa tiếng:
- có vần ươm - có vần ươp + Trong tranh vẽ gì?
GV treo tranh. Y/C HS nhìn tranh nói câu có vần ươm, ươp.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài
- HS đọc CN - ĐT - 3 HS đọc cả bài
- HS cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
+ Vẽ đàn bướm, giàn mướp - Mỗi HS nói 1 câu (nt).
+ Đàn bướm bay quanh vườn hoa.
+ Giàn mướp sai trĩu quả.
- HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài Ti t 2ế
*HD luyện đọc. SGK (13’)
- GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại từng câu.
- GV gọi 6 học sinh luyện đọc lại đoạn - GV cho 2 học sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn.
- GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ.
- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét sửa sai.
* Tìm hiểu bài và luyện nói (15’) - Tìm hiểu bài đọc
1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
+ Cổ kính: Lâu đời
- HS đọc thầm cho nhau nghe theo nhóm đôi.
- HS đọc cá nhân nối tiếp - 2HS thi đọc cá nhân
- 3 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi
- HS đọc bài, 1 em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- HS đọc thầm các câu đoạn 1và trả lời:
+ Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
+ Qua bài này ta thấy được cảnh gì của Hồ Gươm?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại
*Luyện nói (8’)
- Gv gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK, đọc câu văn.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Để Hồ Gươm luôn sạch đẹp ta phải làm gì?
* Hồ Gươm không chỉ là một cảnh đẹp mà còn là 1 di sản văn hóa mang tính lịch sử của thủ đô Hà Nội. khi gặp các cảnh đẹp như vậy các em cần bảo vệ, không được vứt tác bừa bãi … đã góp phần bảo vệ cảnh đẹp của đất nước ta.