ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 lớp 4A - Năm học 2019 -2020 (Trang 23 - 29)

1. Kiến thức: Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…

2. Kĩ năng: Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đôi mắt II. Giáo dục KNS:

- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.

- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.

III. Chuẩn bị - Phiếu hướng dẫn IV. Nội dung

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

(Trang 98 – 99) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…

2. Kĩ năng: Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đôi mắt II. Giáo dục KNS:

- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.

- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.

III. Chuẩn bị

- Đọc nội dung bài trong sách giáo khoa trang 98 - 99 và trả lời các câu hỏi sau:

IV. Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.

+ Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

………

+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh.

………

………

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết

- Yc hs quan sát hình 3,4 SGK và cho biết việc làm của các bạn là đúng hay sai?

………

- Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm?

………

………

- Hình 4 vẽ gì? Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn?

………

………

- Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao?

………

………

IV/ CHIA SẺ

1/ Qua bài học em biết thêm được điều gì?

………

2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

………

……….

--- Toán

Tiết 115: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số.

2. Kĩ năng: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

- Biết tìm phân số của một số.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:

- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ?

- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi 1 em nêu đề bài.

- Nhắc HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong hai cách.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi chữa bài Bài 2:

- Gọi 1 em nêu đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu.

- HS tự làm bài

Hoạt động của HS - Hs trả lời

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS làm bài a/

5 9:4

7=35

36 ; b/

1 5:1

3=3 5 ;

- 1 HS đọc

Bài 3:

- Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu cách tính

- HS làm bài - Nhận xét

Bài 4:

- Gọi 1 em nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS chữa bài

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

a/

5 7:3= 5

21 ; b/

1 2:5= 1

10 ;

Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau.

- Tự làm bài a)

b)

- 1 HS đọc

Giải

Chiều rộng của mảnh vườn là:

60 x 3

5 = 36 (m) Chu vi mảnh vườn là:

(60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là:

60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số : P: 192m2 S: 2160 m2 - 2 HS nhắc lại.

--- Luyện từ và câu

Tiết 47: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học đặt được câu kể Ai l gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy-học:

VBT, máy tính

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV A. KTBC: (5’)

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động của HS - HS trả lời

+ Hoa cúc // là nàng tiên tóc vàng của

2 1 6 3 6 2 6 1 3 1 6 1 3 1 9 4

2 3 3 1 9 2 4

3       

 

4 1 4 2 4 3 2 1 4 3 2 1 1 3 4 1 2 1 3 :1 4

1         

- Gọi hs lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì?

- Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Tìm hiểu ví dụ: (10’)

- Gọi hs đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu.

Bài 1: Trong các câu trên những câu nào có dạng Ai là gì?

Bài 2: - Gọi hs xác định bộ phận CN trong mỗi câu.

* Chú ý: Mỗi câu thơ trong câu (a) coi như một câu (dù không có dấu chấm) Bài 3: Gọi hs nêu các chủ ngữ vừa tìm được

- Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là loại từ gì? Kim Đồng và các bạn anh là loại từ nào?

- Vậy CN do những loại từ nào tạo thành?

Kết luận: Phần ghi nhớ 3. Luyện tập: (15’)

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Các em đọc yêu cầu của bài và lần lượt thực hiện theo yêu cầu.

- Gọi hs nêu các câu kể Ai là gì?

- HS làm bài

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

mùa thu.

+ Thiếu nhi // là chủ nhân tương lai của TQ.

+ Tô Ngọc Vân // là nghệ sĩ tài hoa.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to

+ Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí

+ Nhà nông là chiến sĩ

+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

- HS làm bài

a) Ruộng rẫy // là chiến trường Cuốc cày // là vũ khí

Nhà nông // là chiến sĩ

b) Kim Đồng và các bạn anh // là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

- Lần lượt nêu?

- là Danh từ, cụm danh từ.

- Do danh từ và cụm danh từ tạo thành

- Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài

- Lần lượt nêu

- 4 hs lần lượt lên bảng xác định

+ Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.

+ Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

+ Hoa phượng // là hoa học trò.

- Để làm đúng bài tập, các em cần ghép thử lần lượt từng TN ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- Gọi hs lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A0 ghép với các TN ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Sau đó đọc lại câu vừa ghép.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Nhắc HS: Các TN cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ làm VN trong câu.

- Muốn tìm VN trong câu ta cần đặt câu hỏi như thế nào?

- Gọi hs đặt câu mình đặt.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: MRVT: Dũng cảm - Nhận xét tiết học.

- 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài

- Lần lượt lên bảng thực hiện.

+ Trẻ em là tương lai của đất nước.

+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.

+ Bạn Lan là người Hà Nội.

+ Người là vốn quý nhất.

- 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ - Là gì? là ai?

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

--- Kể chuyện

Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp tòan bộ câu chuyện

2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Điều chỉnh: Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu (tuần 25, 26, 27) GV lựa chọn tổ chức cho HS 1 bài thực hành kể chuyện

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa trong bộ ĐDDH III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV A. KTBC: (5’)

- Gọi hs kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

- Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3’)

Hoạt động của HS - 2 hs thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe

2. GV kể chuyện (3’)

- Kể lần 1 giọng hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh.

Làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng chi tiết vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn.

- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.

a. HD kể chuyện (12’)

- YC hs đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK

b. Kể trong nhóm:

- Dựa vào tranh minh họa các em hãy kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh) sau đó mỗi em kể toàn chuyện. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK

c. Thi KC trước lớp:

- Gọi hs kể trước lớp theo hình thức nối tiếp.

- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện

+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

+ Tại sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"?

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

- Kể chuyện trong nhóm 4

- 4 hs nối tiếp nhau kể (kể 2 lượt) - 2 hs kể

+ Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ TQ.

+ Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ.

+ Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.

+ Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.

+ Vì các chú bé du kích đã hi sinh

+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?

- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn KC hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Xem đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 26

- Nhận xét tiết học

nhưng trong tâm trí mọi người, họ bất tử.

+ Những thiếu niên dũng cảm Những thiếu niên bất tử.

Những chú bé không bao giờ chết.

- Nhận xét

- Lắng nghe, thực hiện

--- Khoa học

Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

2. Kĩ năng: Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Điều chỉnh: Gộp 2 bài 50, 51 dạy thành 1 tiết II. Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu hướng dẫn III. Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 lớp 4A - Năm học 2019 -2020 (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w