1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi y kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu, diễn đạt thành câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết về một người lao động trí óc.
3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.
* QTE: Quyền được tham gia (kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Yêu cầu HS: Nhìn và nói về người trí thức trong một bức tranh của bài tập 1/tiết tập làm văn trước.
- Kể lại câu chuyện: “Nâng niu từng hạt giống”.
- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới 30p
a. Giới thiệu bài 1p: Trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nói về người lao động trí thức - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu người đó là ai? Làm nghề gì?
- GV nêu trình tự kể theo gợi y SGK - Yêu cầu HS nói mẫu trước lớp - GV nhận xét và sửa lại cho HS Ví dụ:
+ Giới thiệu tên, nghề nghiệp, mối quan hệ với em?
- Hai em lên báo cáo hoạt động của mình.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu về người định kể.
VD: Em kể về mẹ em, mẹ em là giáo viên.
+ Em muốn kể với mọi người về bác hàng xóm tốt bụng của gia
+ Công việc hàng ngày của người đó như thế nào? Công việc đó đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
+ Tình cảm của mọi người đối với gia đình Bác như thế nào?
- Gọi 1 số em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
Bài 2: Viết những điều em đã kể ở lớp về một người lao động trí óc thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào bài nói, viết lại bài văn vào vở.
- Lưu ý: Chú ý diễn đạt thành câu. Dùng dấu chấm để phân tách các câu cho rõ ràng.
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài viết - GV nhận xét, chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhân xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực.
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
đình em. Bác tên là Nam và là một sĩ quan quân y đã nghỉ hưu.
+ Mặc dù đã nghỉ hưu nhưng bác vẫn luôn bận rộn. Bác đang làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho cả xóm em và những người dân xóm bên.Bác làm việc quên cả giờ giấc. Cứ gia đình nào có người ốm là bác đến khám và chữa cho khỏi bệnh thì thôi.
+ Cả xóm em ai cũng quí mến bác Nam.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp viết bài văn.
- 3 – 5 HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
---
SINH HOẠT
TUẦN 22 I. Nhận xét tuần qua (20’)
1. Đánh giá tuần 22: GV nhận xét chung:
a. Về ưu điểm
- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.
- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. Việc học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp tương đối tốt.
- Xếp hàng ra vào lớp của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.
b. Về tồn tại
- Vẫn còn một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập...
- Vẫn còn một số em phá hàng khi xếp hàng ra vào lớp...
- Vẫn còn một số em mất trật tự trong lớp: ...
II. Phương hướng tuần tới (15’)
- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện.
- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp cho HS.
- Nhắc nhở HS không được ra gần khu vực ao, hồ, sông, suối... đề phòng tai nạn đuối nước.
- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường.
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.
--- Buổi chiều
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 6: KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN VỤ VA CHẠM GIAO THÔNG I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết tham gia giao thông an toàn, đúng luật.Chấp hành tốt luật giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.
2. Kĩ năng: HS biết cách kêu gọi sự giúp đỡ của người khác, hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả năng của mình. HS biết sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi khi làm sai.
3. Thái độ: HS biết thuật lại vụ việc chính xác, trung thực. HS thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi tham gia giao thông.
- Các tranh ảnh trong bài ở sách Văn hóa giao thông.
2. Học sinh:
- Sách văn hóa giao thông dành cho lớp 3.
- Đồ dùng dạy học sử dụng trong tiết học theo sự phân công của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động trải nghiệm (3’)
- Cho HS xem 1 số tranh ảnh về các hành động tham gia giao thông an toàn và không an toàn.
- Hỏi: Từ các hành động tham gia giao thông không an toàn, em hãy nêu 1 số nguyên nhân gây va chạm giao thông?
- GV mời một số HS nêu, mời HS khác nhận xét, GV nhận xét chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động cơ bản (12’)
* Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông cần sẵn sang hỗ trợ người bị nạn theo khả năng của mình và thuật lại sự việc một cách trung thực.
- GV kể câu chuyện“ Phản hồi đúng sự thật”
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu 1 số nguyên nhân gây va chạm giao thông:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao xe Bình va phải bé Bo?
+ Khi bé Bo ngã, Mai đã làm gì?
+ Tại sao Mai không bênh vực Bình dù Mai và Bình là bạn thân?
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông, chúng ta nên làm gì?
- GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét chốt ý: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả năng của mình và thuật lại vụ việc một cách trung thực.
3. Hoạt động thực hành (13’)
- GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung của các tình huống kết hợp xem tranh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Tình huống 1: Theo em, em sẽ làm gì nếu chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?
+ Tình huống 2:
- Theo em, em sẽ làm gì nếu chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?
- Theo em, bạn nàotham gia giao thông chưa an toàn?
- GV mời đại diện 1 số nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý:
Chứng kiến tai nạn diễn ra Sẵn lòng giúp đỡ dẫu là không quen
Nếu cần thuật lại rõ thêm Đúng, sai, phải, trái, đôi bên rõ ràng.
4. Hoạt động ứng dụng (5’)
- GV cho HS thảo luận nhóm 3, diễn lại tình huống ở hoạt động thực hành.
+ GV mời 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến, GV nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tình huống:
Trên đường đi học về nếu em nhìn thấy hai bạn học sinh đi xe đạp va phải nhau. Cả hai bạn đều ngã bất tỉnh. Em sẽ làm gì trước tình huống đó?
+ GV mời 1 số nhóm trình bày, các nhóm
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình trong sách, xác định các hành vi đúng, sai của các bạn.
- HS thảo luận nhóm đôi xác định các hành vi.
- Đại diện các nhóm bào cáo trước lớp.
- Nhận xét nhóm bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm