Giá thành xủ lý nước thải ( 3m 3)

Một phần của tài liệu Hoàn chỉnh thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin từ phế liệu chế biến thủy sản (Trang 131 - 135)

L ỜI NÓI ĐẦU

V.1.2. Giá thành xủ lý nước thải ( 3m 3)

Tính giá thành sản phẩm: Tính cho 3m3 nước thải .

STT Các khoản Lượng Đơn giá Thành tiền

(đồng) 1 Dung dịch keo trợ lắng chitosan 300 ml 20.000 20.000 2 Chế phẩm sinh học 20 gam 5.000 5.000 3 NaOH nồng độ 40% 1,5 lít 5.000 5.000 Máy bơm 4 Kw 6.000 Khuấy 3 Kw 4.500 4 Điện năng tiêu thụ Sục khí 2 Kw 1.500 đồng/Kw 3.000 6 Công lao động 1 người x 8 giờ 80.000 đồng/

8 giờ 80.000

CHƯƠNG VI: KẾT KUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Qua quá trình chạy thử chúng em thấy hệ thống xử lý đã đạtđược yêu cầu. Do vậy hệ thống xử lý có thể đáp ứng được sau mỗi lần sản xuất chitin. Và có thể tiến hành sản xuất hàng loạt trên thị trường. Nhưng chúng em cũng thấy có một số vấnđề sau:

+ Máy chỉ cần một người vận hành, không đòi hỏi công nhân có tay nghề. + Máy thiết bị khuấy trộn với năng suất cao và đảm bảo được chất lượng quá trình trộn. + Hệ thống xử lý có yêu cầu cao mức độ chống rò rỉ vì dịch thải ra sau quá trình xử lý nước thải có tính axít và tính bazơ nên có ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của công nhân.

+ Trong quá trình lựa chọn vị trí đặt bơm cố gắng chọn vị trí đặt bơm có khả năng tự mồi cao để thận tiện cho quá trình xử lý.

+Trong bể hiếu khí chúng ta thường xuyên kiểm tra lượng bùn ở dưới đáy bể để có quyết định có nên xả hay không xả lượng bùn, và khi xả thì cần xả bao nhiêu cho phù hợp.

+Khi hệ thống chạy thử nghiệm thì cần phải thường xuyên kiểm tra nước thải xem có đạt được những tiêu chuẩn giống như yêu cầu thử nghiệm, xem xét lại cụ thể cho mỗi thông số cũng như lượng nước thải của dịch thải NaOH và HCl khi bơm vào bể lắng và bể trung hòa.

+ Trong thiết bị khuấy trộn có nhiều chi tiết nhưng chỉ có phần trục lắp ổ bi là yêu cầu độ chính xác cao, số còn lại phần lớn độ chính xác không cao.

+ Các thiết bị được thiết kế gọn nhẹ, dễ bố trí, lắp đặt dễ dàng, dễ vận hành, sửa chữa, bảo trì. Thiết bị được thiết kế với độ an toàn cao.

+ Trục khuấy phảiđược bọc lớp Swancor ở phần tiếp xúc với dịch thải, tránh hiện tượngăn mòn hóa họcđối với trục và cánh khuấy.

Với những ưu điểm của máy, chúng tôi thấy thiết bị có thể chế tạo tại các nhà máy cơ khí ở Việt Nam. Đồng thời máy có thể ứng dụng rộng rãi trong các xí nghiệp chế biến thủy sản.

Do thời gian có hạn, tài liệu tham khảo còn hạn chế, việc chế tạo chạy thử để lấy mẫu đo và phân tích còn chưa thật chính xác. Vì vậy chúng tôi đề nghị cần tiếp tục thử nghiệm hoàn chỉnh hệ thống xử lý để tiếp tục hoàn thiện hơn và tiến hành chế tạo đáp ứng cho sản xuất hàng loạt.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của qúy thầy cô và các anh chị có nhiều năm kinh nghiệm để đề tài có tính thực tiễn hơn.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa cơ khí đã giúp em hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển

Quá Trình Và Thiết Bị Khuấy Trộn Trong Công Nghệ

NXB Xây Dựng, Hà Nội 2006 2. A.IA. XoKoLov

Cơ Sở Thiết Kế Máy Sản Xuất Thực Phẩm

Người dịch: Nguyễn Trọng Thể, Hà Nội NXB khoa học và kỹ thuật, 1976 3. PTS.Phạm Hùng Thắng

Giáo trình thiết kế đồ án môn học chi tiết máy

Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1995 4. Nguyễn Văn Ba – Lê Trí Dũng

Sức Bền Vật Liệu

NXB Nông Nghiệp, TPHCM 1998

5. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn,

PGS.TS Trần Xuân Việt

Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (Tập 1,2,3)

Hà Nội, NXB khoa học và kỹ thuật, 2003 6. PGS.TS Trần Văn Địch

Sổ Tay Gia Công Cơ

NXB khoa học và kỹ thuật

7. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Ninh Đức Tốn

Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (Tập 1,2)

NXB khoa học và kỹ thuật 8. PGS.TS Trần Văn Địch

Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy

9. PGS.TS Đặng Văn Nghìn

Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy

Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM 10. PGS Trần Hữu Quế

Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí (Tập 1, 2)

NXB Giáo Dục, 2003

11. GS.TS Ninh Đức Tốn, GVC. Nguyễn Thị Xuân Bảy

Giáo Trình dung Sai Lắp Ghép và Kỹ Thuật Đo Lường

NXB Giáo Dục, 2003 12. Nguyễn Trọng Hiệp

Chi Tiết Máy (Tập 1)

NXB Giáo Dục

13.Ứng dụng sinh hóa trong quá trình sản xuất.

14.Trần Thị Luyến – Đỗ Minh Phụng – Nguyễn Anh Tuấn (2003)

Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y học ntừ phế liệu chế biến thủy sản

Nhà xuất bản nông nghiệp , Hà nội . 15. Phạm Thị Tuyết Mai (2004)

Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản

Luận văn tốt nghiệp đại học , Đại Học Nha Trang . 16.Đỗ Thị Hòa (2004)

Nghiên cứu thu hồi protein trong quy trình sản xuất chitin và đề nghị phương hướng xử dụng

Một phần của tài liệu Hoàn chỉnh thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý nước thải của quá trình sản xuất chitin từ phế liệu chế biến thủy sản (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)