1. Kiến thức:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Biết nêu được lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức giữ sạch mũi và họng.
* BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn. HS biết một số việc làm có lợi, hại cho sức khỏe.
* QTE: Quyền bình đẳng giới, quyền được học hành.
- Quyền được phát triển; quyền được chăm sóc sức khỏe.
- Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản - Kiểm soát cảm xúc.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
III. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh.
- HS: VBT.
IV. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Thở trong không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở trong không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới (27p)
1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp 2. Dạy bài mới
2.1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Bước 1: Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?
+ Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
* Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV kết luận: Tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng không khí trong lành, ít khói bụi, đêm ngủ người không hoạt động, cơ thể cần được vận động để các mạch máu được lưu thông, hít thở sâu phổi sẽ nhận được nhiều ô xi, thở mạnh sẽ tống được nhiều khí thải ra ngoài.
2.2 Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng không khí trong lành, ít khói bụi, đêm ngủ người không hoạt động, cơ thể cần được vận động để các mạch máu được lưu thông, hít thở sâu phổi sẽ nhận được nhiều ô xi, thở mạnh sẽ tống được nhiều khí thải ra ngoài.
- Hằng ngày ta nên lau sạch mũi, xúc miệng bằng nước muối để tránh nhiễm trùng cơ quan hô hấp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Bước 1: HS quan sát hình 4 đến hình 8 và trao đổi căp đôi.
+ Chỉ và nói tên những việc làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ thực tế
* Kết luận: Không nên ở trong phòng kín, có nhiều người hút thuốc lá, không nên chơi ở nơi có nhiều khói bui, quét nhà, dọn vệ sinh lớp học phải đeo khẩu trang, quét nhà lau nhà cho sạch, tham gia dọn vệ sinh khu phố…
* GDMT: Những hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh?
HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.
* KNS: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
C. Củng cố, dặn dò (5p)
- 1 HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình.
- Những việc nên làm là những việc ở hình 5, 7, 8.
- Những việc không nên làm: là ơ hình 4, 6.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Cần giữ gìn, bảo vệ cây xanh, không vứt rác bừa bãi...
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
--- Ngày soạn: 14/09/2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN HÓA GIAO THÔNG
Bài 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cần chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Kĩ năng: HS biết ý nghĩa các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và thực hiện đúng theo các hiệu lệnh đó.
3. Thái độ: Thực hiện đúng hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
II. Đồ dùng:
- Vệ sinh sân trường. Sân trường kẻ vạch ngã ba, ngã tư đường.
- Băng đỏ đeo tay, 1 cờ, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động cơ bản:
Đọc truyện: 10p - Gọi 1 HS đọc truyện
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1!
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi 2,3,4!
- Những ai được điều khiển giao thông?
- Người được giao nhiệm vụ điều khiển giao thông có đặc điểm gì?
- Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?
- Đọc đoạn thơ!
2. Hoạt động thực hành: 15p Đọc yêu cầu!
- Quy ước số cho mỗi hình, phần a,b,c… cho nội dung diễn đạt bằng lời.
- Hãy nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng!
- Đổi sách, kiểm tra! Nhận xét!
- Báo cáo kết quả!
* Trò chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 2 người, nhận 2 nội dung. 1 HS mô tả hành động, 1 HS nêu ý nghĩa của hành động đó. Đội nào trả lời đúng trong 2 phút, đội đó thắng.
- Nhận xét. công bố kết quả.
3. Hoạt động ứng dụng:
Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông: 10p
- Chia lớp thành 4 nhóm:
1 HS đóng vai điều khiển giao thông, các thành viên còn lại tham gia giao thông, chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 3p - Đọc bài thơ/ tr 7
- Em hãy chấp hành đúng theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và về tuyên truyền lại cho những người xung quanh em tham gia giao
- Cả lớp theo dõi
- Vì mọi người chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Cảnh sát giao thông, những người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.
- Mang bang đỏ rộng 10cm, ở khoảng giữa cánh tay phải.
- Tay, còi, cờ hoặc gậy chỉ huy giao thông
- HS đọc đồng thanh theo thể vè.
- 1 – a; 2 – b; 3 – d; 4 – g; 5 – e; 6 – c
- HS chơi trong 2p mỗi đội.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm thực hiện
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
thông cho đúng!
---
TỰ NHIÊN XÃ HỘI