Giải chuỗi kích th-ớc là giải 2 bài toán sau đây:
5.2.1. Bài toán thuận.
Cho biết kích th-ớc sai lệch giới hạn và dung sai các khâu thành phần (AI) tìm kích th-ớc sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín (A).
5.2.2. Bài toán nghịch.
Với kích th-ớc sai lệch giới hạn và dung sai đã cho của khâu khép kín A, cần xác định sai lệch giới hạn và dung sai giữa các khâu thành phần và các khâu khÐp kÝn.
68
Để thuận tiện cho việc giải chuỗi ng-ời ta th-ờng sơ đồ hoá các chuỗi (trong phạm vi bài học chỉ giải các chuõi đ-ờng thẳng). Các chuỗi trên hình 5.1 a, b, c đ-ợc sơ đồ hoá thành các chuỗi trên hình 5.2 a, b, c.
a) b) c) H×nh 5.2
Từ sơ đồ chuỗi trên ta xác lập công thức quan hệ kích th-ớc nh- sau:
Chuỗi 1: hình 5.2a Với A = A3 ta có A = A3 = A1- A2
Chuỗi 2: hình 5.2b Với A = A5 ta có A = A5 = A1- A2- A3- A4
Tr-ờng hợp tổng quát trong một chuỗi có n khâu thành phần, nếu ta đánh số thứ tự từ 1 đến m là các khâu tăng thì m +1 đến m là các khâu giảm (với m < n), nh- vậy ta có công thức:
A =
= m
i
Ai 1
-
+
= n
m i
Ai 1
(1)
Trên cơ sở ph-ơng trình cơ bản của chuỗi kích th-ớc (1) xác lập công thức quan hệ về sai lệch giới hạn và dung sai giữa các khâu thành phần và khâu khép kín để giải chuỗi kích th-ớc đ-ờng thẳng.
Tõ (1) ta cã: Amax =
= m
i
Ai 1
max -
+
= n
m i
Ai 1
min (2) Amin =
= m
i
Ai 1
min-
+
= n
m i
Ai 1
max (3) Tõ (1), (2), (3) ta cã:
T = (2) - (3) =
= m
i
Ti 1
+
+
= n
m i
Ti 1
=
= n
i
Ti 1
ES = (2) - (1) =
= m
i
ESi 1
-
+
= n
m i
eii 1
EI = (3) - (1) =
= m
i
EIi 1
-
+
= n
m i
esi 1
Trong đó: ESi và EIi là sai lệch trên và sai lệch d-ới khâu tăng,esi và eii là sai lệch trên và sai lệch d-ới khâu giảm.
Dựa vào các công thức trên ta sẽ giải bài toán 1 và bài toán 2 đơn giản (theo ph-ơng pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn).
Bài toán áp dụng:
Bài toán 1:
Cho chi tiết nh- hình 5.3 với các kích th-ớc:
69 H×nh 5.3
A1 = 60+−00,,12 A2 = 50+−00,,11 A3 = 8+0,1
Hãy tính kích th-ớc, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu A4, biết trình tự công nghệ gia công chi tiết là A2; A3; A1.
Giải:
- Phân tích các khâu:
A = A4: kh©u khÐp kÝn A1: kh©u t¨ng
A2: khâu giảm A3: khâu giảm - áp dụng công thức (1),(2),(3) ta có:
Kích th-ớc danh nghĩa của khâu khép kín:
A = A1- ( A2+A3 )
= 60 - ( 50 + 8 ) = 20 mm.
Dung sai của khâu khép kín:
T =
= n
i
Ti 1
= 0,3 + 0,2 + 0,1 = 0,6 mm.
Sai lệch giới hạn của khâu khép kín:
ES =
= m
i
ESi 1
-
+
= n
m i
eii 1
= + 0,1 - ( - 0,1 + 0 ) = 0,2 mm EI =
= m
i
EIi 1
-
+
= n
m i
esi 1
= - 0,2 - ( + 0,1 + 0,1 ) = - 0,4 mm VËy A = A4 = 2 00,,24
+−
Bài toán 2:
Trong bài toán nghịch, với chuỗi có n khâu thành phần thì bài toán có n ẩn số, nếu dựa vào công thức (1),(2),(3) ta không thể tính đ-ợc dung sai của n khâu thành phần (n ẩn số).
Muốn tính đ-ợc ta phải đ-a vào giả thiết để khử đi ( n-1) ẩn số→ giả thiết các khâu thành phần đ-ợc chế tạo ở cùng một cấp chính xác, bằng tính toán ta có thể xác định theo bảng tiêu chuẩn sai lệch giới hạn và dung sai cho (n-1) khâu thành phần. Tính sai lệch giới hạn và dung sai cho một khâu thành phần còn lại.
Ví dụ: Cho chuỗi kích th-ớc nh- hình vẽ 5.4
70 H×nh 5.4 BiÕt A = 1+0,75
A1 = 101+0,22ed A2 = 50+0,16 A3 = A5 = 5−0,075
Xác định kích th-ớc danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu A4
Giải:
Nhận xét: A1, A2: là khâu tăng A3, A5, A4: là khâu giảm
áp dụng công thức (1),(2),(3) ta có:
Kích th-ớc danh nghĩa của A4
A = A1 + A2 - A3 - A4 - A5
A4 = A1 + A2 - A3 - A5 - A
A4 = 101 + 50 - 5 - 5 - 1 = 140 Sai lệch trên của A4: es4 = 0 - 0 - 0 = 0
Sai lệch d-ới của A4
ei4 = + 0,22 + 0,16 –2(−0,075) - 0,75 = - 0,22mm.
VËy A4 = 140−0,22
Câu Hỏi ôn tập 1. Thế nào là chuỗi kích th-ớc, cho ví dụ minh họa.
2. Thế nào là khâu thành phần tăng, khâu thành phần giảm của chuỗi kích th-ớc, cho ví dụ minh họa.
Bài tập
1. Cho chuỗi kích th-ớc nh- hình vẽ sau:
Hãy giải chuỗi kích th-ớc để xác định sai lệch, dung sai kích th-ớc A2.
Biết: Trình tự công nghệ gia công là: A1, A2 Víi A1 = 100-0,1; A3 = 450,15
2. Cho chuỗi kích th-ớc nh- hình vẽ sau:
71
Hãy giải chuỗi kích th-ớc để xác định sai lệch, dung sai kích th-ớc A2. Biết: Trình tự công nghệ gia công chi tiết là: A1, A2
Víi A1 = 120-0,15; A3 = 400,16.
72
Ch-ơng 6: SỬ DỤNG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GểC, THƯỚC ĐO CUNG Giới thiệu: Trình bày cấu tạo và các phương pháp hướng dẫn sử dụng các loại thước.
Mục tiêu:
+Phân tíchcấu tạo và chức năng các bộ phận cấu tạo nên thước thẳng, thước đo góc, thước đo cung.
+Phương pháp đo và đọc, ghi kết quả đo thước thẳng, thước đo góc, thước đo cung.
+Các phương pháp và cách thức bảo quản dụng cụ thước thẳng, thước đo góc, thước đo cung.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, sáng tạo và phát triển kỹ năng làm việc nhóm
Nội dung chính: