Một số yếu tố liên quan đến tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu AIDS điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008-2018. (Trang 22 - 30)

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Tuổi Đã tử vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

Dưới 30 tuổi 14 28 1 1

30 – 40 tuổi 73 117 0,8 (0,4 – 1,6) 0,5

Trên 40 tuổi 17 27 0,79 (0,3 – 1,9) 0,6

Kết quả nghiên cứu cho thấy số đối tượng tử vong tập trung ở nhóm đối tượng từ 30 đến 40 tuổi và trên 40 tuổi. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra

95.7 88.8 86.6 82.2 80.8 78.6 77.5 72.5 67.4 62.3

4.3 11.2 13.4 17.8 19.2 21.4 22.5 27.5 32.6 37.7

0 50 100 150

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10

Tỷ lệ sống Tỷ lệ tử vong

được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi và tỷ lệ tử vong của đối tượng (p>0,05).

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giới tính và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Giới tính

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Nam 86 110

2,69

(1,49 – 4,85) <0,001

Nữ 18 62

Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Đối tượng nam giới có khả năng tử vong cao hơn 2,69 lần đối tượng nữ.

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Học vấn Đã tử vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

≤ THCS 20 24 1 1

THPT 75 140 1,5 (0,8 – 2,97) 0,1

TC/CĐ/ĐH 9 8 0,74 (0,2 – 2,2) 0,5

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nơi sống và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Nơi sống

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Ngoại thành 76 122 1,1

(0,64 – 1,9) 0,7

Nội thành 28 50

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nơi sống và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Nghề nghiệp

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Không có việc làm 25 35 1 1

Lao động tự do 63 104 1,17 (0,6 – 2,1) 0,59

Có việc làm ổn định 16 33 1,47 (0,6 – 3,2) 0,3 Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tiền sử tiêm chích ma túy và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Tiền sử tiêm chích ma túy

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Có tiêm chích 37 43

1,65 (0,97 – 2,8) 0,06 Không tiêm chích 67 129

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử tiêm chích ma túy và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Quan hệ TD không an toàn

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Có 44 57 1,47

(0,89 – 2,4) 0,1

Không 60 115

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử quan hệ tình dục không an toàn và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Có bệnh LTQĐTD

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Có 54 47 2,87

(1,7 – 4,7) <0,001

Không 50 125

Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Đối tượng mắc bệnh LTQĐTD có khả năng tử vong cao hơn 2,87 lần đối tượng không mắc bệnh LTQĐTD.

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử mắc/điều trị bệnh lao và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Mắc/điều trị bệnh lao

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Có 8 5 2,78

(0,9 – 8,3) 0,06

Không 96 167

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử mắc/điều trị bệnh lao và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tình trạng tử vong của ĐTNC và chỉ số CD4 (n=276)

Tình trạng

Đã tử vong

Đang điều trị

OR

(95%CI) p

CD4 < 200

13 6 2,7

(1,1 – 7,2)

0,04 200 < CD4 < 350

91 116

Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số CD4 và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p=0,04). Đối tượng có chỉ số CD4<200 có khả năng tử vong cao hơn 2,7 lần đối tượng có chỉ số CD4 nằm trong khoảng 200 đến 350.

Bảng 3.29. Mối liên quan giữa việc nhiễm nấm họng và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Nhiễm nấm họng

Đã tử vong Đang điều trị

OR

(95%CI) p

Nấm họng 48 91 0,76

(0,46 – 1,24)

0,2

Không nấm họng 56 81

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố nhiễm nấm họng và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh phổi và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Bệnh phổi

Đã tử

vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

Có bệnh phổi 10 25

0,62

(0,29 – 1,34) 0,2

Không bệnh phổi 94 147

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố mắc bệnh phổi và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.31. Mối liên quan giữa tình trạng tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Tiêu chảy kéo dài > 1 tháng

Đã tử vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

Có 12 3

7,3

(2,1 – 24,8) <0,001

Không 92 169

Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Đối tượng bị tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng có khả năng tử vong cao hơn 7,3 lần đối tượng không bị tiêu chảy kéo dài.

Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tình trạng sốt kéo dài trên 1 tháng và tình trạng tử vong của ĐTNC (n=276)

Tình trạng Đã tử vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

Sốt kéo dài > 1

tháng 4 4 1,68

(0,44 – 6,2) 0,4 Không sốt kéo

dài 100 168

Kết quả nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng sốt kéo dài trên 1 tháng và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tình trạng tử vong của ĐTNC và tình trạng mắc hội chứng suy kiệt (n=276)

Tình trạng Đã tử vong Đang điều trị OR

(95%CI) p

Mắc hội chứng

suy kiệt 20 5

7,9

(2,9 – 21,1) <0,001 Không mắc hội

chứng suy kiệt 84 167

Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc mắc hội chứng suy kiệt và tình trạng tử vong của đối tượng nghiên cứu (p<0,001).

Đối tượng mắc hội chứng suy kiệt có khả năng tử vong cao hơn 7,9 lần đối tượng không mắc phải hội chứng này.

Một phần của tài liệu AIDS điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú huyện Gia Lâm - Hà Nội giai đoạn 2008-2018. (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)