So sánh tổng hàm lượng của các kim loại nặng với các tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá sự phân bố các dạng liên kết kim loại nặng trong trầm tích sông thuộc tỉnh hải dương (Trang 48 - 56)

3.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng có trong trầm tích sông thuộc tỉnh Hải Dương

3.1.1. So sánh tổng hàm lượng của các kim loại nặng với các tiêu chuẩn

Tổng hàm lượng tại các điểm khảo sát của Cu (bảng 3.1 và hình 3.1).

Bảng 3.1. Tổng hàm lƣợng Cu tại các khu vực nghiên cứu.

Tổng hàm lƣợng Cu (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 9,36 5,44 3,62 26,92 11,87 8,60 20 cm 10,11 1,96 5,12 17,87 2,53 6,85 30 cm 3,92 5,40 2,94 14,58 9,99 5,79

40 cm 5,80 4,56 4,82 5,87 5,98

Hình 3.1. Tổng hàm lƣợng Cu tại các khu vực đƣợc khảo sát.

000 005 010 015 020 025 030

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Cu

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

49

Hàm lƣợng kim loại Cu tại các địa điểm khảo sát và tại các độ sâu là thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép (197 mg/kg). Điều đáng lưu ý ở đây là hàm lượng của Cu tại điểm S26 (Thanh Miện, thành phố Hải Dương) cao hơn hẳn so với các khu vực khác ở độ sâu 10 cm, 20 cm, 30 cm. Điều này có thể do nguyên nhân là do khu nhà máy gần điểm lấy mẫu.

Tổng hàm lượng của Pb tại các điểm khảo sát (bảng 3.2 và hình 3.2).

Bảng 3.2. Tổng hàm lƣợng Pb tại các khu vực đƣợc khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Pb (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 23,39 9,05 7,66 35,89 21,14 14,11 20 cm 19,92 2,72 3,85 33,49 3,87 7,50 30 cm 12,03 11,69 4,24 22,96 22,39 8,79 40 cm 12,37 1,10 10,30 9,58 8,04

Hình 3.2. Tổng hàm lƣợng Pb tại các điểm khảo sát.

000 005 010 015 020 025 030 035 040

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Pb

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

50

Hàm lượng Pb có trong trầm tích sông tại các điểm khảo sát của tỉnh Hải Dương đều dưới mức tiêu chuẩn cho phép (91,5 mg/kg). Riêng điểm S26 hàm lượng Pb tăng khi độ sâu giảm và ở độ sâu 10 cm thì hàm lƣợng Pb tại S26 có giá trị lớn nhất.

Điều này có thể là do nguồn xả thải từ nhà máy gần địa điểm lấy mẫu.

Tổng hàm lượng Cd tại các địa điểm khảo sát (bảng 3.3 và hình 3.3).

Tổng hàm lƣợng Cd (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 0,24 0,10 0,13 0,30 0,15 0,14 20 cm 0,20 0,05 0,05 0,22 0,09 0,10 30 cm 0,19 0,11 0,07 0,16 0,13 0,09 40 cm 0,13 0,79 0,05 0,20 0,10 Bảng 3.3. Tổng hàm lƣợng Cd tại các khu vực đƣợc khảo sát.

Hình 3.3. Tổng nồng độ Cd tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Cd tại các địa điểm khảo sát đều thấp hơn mức cho phép (3,5 mg/kg). Tuy nhiên tại độ sâu 40 cm tại điểm S25 thì hàm lƣợng Cd tại đây đột nhiên tăng vọt lên so với hàm lƣợng Cd tại các độ sâu và các địa điểm khảo sát còn lại. Nguyên nhân của sự tăng vọt này có thể là do bản chất địa chất của trầm tích tại

000 000 000 000 000 001 001 001 001 001

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Cd

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

51

khu vực đó hoặc có thể là do lịch sử để lại (trước đây đã từng có hiện tượng ô nhiễm Cd tại S25).

Tổng hàm lượng Zn tại các địa điểm khảo sát (bảng 3.4 và hình 3.4).

Bảng 3.4. Tổng hàm lƣợng của Zn tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Zn (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 17,42 10,35 42,66 23,25 25,99 17,14 20 cm 16,01 6,82 3,31 23,28 72,61 10,27 30 cm 14,58 11,43 6,46 17,08 27,98 11,10 40 cm 27,17 5,62 8,90 29,25 13,01

Hình 3.4. Tổng hàm lƣợng Zn tại các khu vực đƣợc khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Zn tại các khu vực đƣợc khảo sát là thấp hơn so với giá trị cho phép. Hàm lƣợng Zn cao nhất là ở độ sâu 20 cm của điểm S29. Địa điểm này là khu vực khai thác cát và các xưởng đóng tàu. Nên có thể đây là nguyên nhân dẫn đến hàm lƣợng Zn tại đây cao hơn hẳn so với các địa điểm khác.

000 010 020 030 040 050 060 070 080

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Zn

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

52

Tổng hàm lượng của Fe tại các điểm khảo sát (bảng 3.5 và hình 3.5).

Bảng 3.5. Tổng hàm lƣợng Fe tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Fe (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 6450 4376 3597 4496 4681 5226 20 cm 6200 2311 2220 4021 1264 3129 30 cm 4384 5667 1816 3273 4663 4741 40 cm 5060 3117 4497 5676 4744

Hình 3.5. Tổng hàm lƣợng Fe tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Fe tại các địa điểm khảo sát thấp hơn mức cho phép (17000 mg/kg). Tuy nhiên tại điểm S23 hàm lƣợng Fe luôn ở mức rất cao so với các địa điểm khác. Điều này có thể giải thích bằng việc điểm lấy mẫu trầm tích nằm gần cửa xả của nhà máy nhiệt điện Phả Lại và nhà máy phân đạm Hà Bắc.

Tổng hàm lượng của Co tại các điểm khảo sát (bảng 3.6 và hình 3.6).

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Fe

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

53

Bảng 3.6. Tổng hàm lƣợng Co tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Co (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 2,96 2,17 4,47 2,53 2,63 3,37 20 cm 2,85 1,68 11,97 2,64 1,26 2,29 30 cm 2,52 2,61 1,65 2,23 2,63 2,69

40 cm 2,98 9,40 1,69 4,69 2,82

Hình 3.6. Tổng hàm lƣợng Co tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Co tại các địa điểm khảo sát tại các điểm khảo sát là thấp hơn mức cho phép là 20 (mg/kg). Tuy nhiên hàm lƣợng Co tại điểm S25 có sự biến thiên theo độ sâu không đồng đều. Tại S25 lớp trầm tích tại 10 cm có hàm lƣợng Co cao hơn lớp trầm tích có độ sâu 30 cm nhƣng lại có hàm lƣợng thấp hơn lớp 20 cm và 40 cm và hàm lƣợng Co lớn nhất là tại độ sâu 20 cm. Điều này có thể là do điều

000 002 004 006 008 010 012 014

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Co

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

54

kiện tự nhiên tại điểm S25 và cũng có thể là do sự xả thải của khu công nghiệp tàu thủy Lai Vu.

Tổng hàm lượng của kim loại Ni tại các địa điểm khảo sát (bàng 3.7 và hình 3.7).

Bảng 3.7. Tổng hàm lƣợng Ni tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Ni (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 3,57 3,33 3,79 3,80 4,85 6,01 20 cm 3,64 1,85 3,49 3,47 2,34 4,18 30 cm 3,64 3,73 1,85 3,62 3,89 3,97 40 cm 4,45 3,81 2,59 6,16 4,45

Hình 3.7. Tổng hàm lƣợng Ni tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lượng của Ni tại các địa điểm khảo sát là dưới mức cho phép. Tuy nhiên tại điểm S29 có sự biến động lớn về hàm lƣợng của Ni theo các độ sâu. Nguyên

000 001 002 003 004 005 006 007

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Ni

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

55

nhân có thể là do hoạt động khai thác cát và các xưởng đóng tàu tại đây hoặc là sự khác nhau giữa các lớp trầm tích tại điểm S25.

Tổng hàm lượng của Mn tại các địa điểm khảo sát (Bảng 3.8 và hình 3.8).

Bảng 3.8. Tổng hàm lƣợng Mn tại các địa điểm khảo sát.

Tổng hàm lƣợng Mn (mg/kg)

Độ sâu S23 S24 S25 S26 S29 S34

10 cm 411,60 188,12 320,76 377,69 232,41 343,95 20 cm 398,45 275,29 84,45 277,18 142,40 210,72 30 cm 318,53 386,75 95,62 215,62 259,96 328,54 40 cm 278,39 28,11 271,23 274,90 226,93

Hình 3.8. Tổng hàm lƣợng Mn tại các địa điểm khảo sát.

000 050 100 150 200 250 300 350 400 450

S23 S24 S25 S26 S29 S34

mg/kg

Mn

10 cm 20 cm 30 cm 40 cm

56

Theo tiêu chuẩn hàm lƣợng của Mn có trong trầm tích là 300 (mg/kg) thì ta thấy có tình trạng ô nhiễm Mn tại nhiều địa điểm khảo sát và tại nhiều độ sâu khác nhau.

Trong đó điểm S25 có hiện tƣợng ô nhiễm Mn tại tất cả các độ sâu, điều này có thể là do hoạt động của nhà máy phân đạm Hà Bắc và nhà máy nhiệt điện Phả Lại.

Điểm S24 tuy xảy ra ô nhiễm tại độ sâu 30 cm nhƣng lại không có hiện tƣợng ô nhiễm tại các độ sâu còn lại mặc dù nồng độ Mn tại các lớp trầm tích đó vẫn còn cao. Nhiều địa điểm tuy trước đó có nồng độ Mn cao nhưng gần đây mới xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm nhƣ S25, S26, S34.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá sự phân bố các dạng liên kết kim loại nặng trong trầm tích sông thuộc tỉnh hải dương (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)