I Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng gạo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)

Cần có các biện pháp để thích ứng và mở rộng thị trờng, đó là:

Thị trờng tiêu thụ gạo của Việt Nam nhìn chung là không ổn định. Để đảm bảo hơn hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất và xuất khẩu gạo, Việt Nam cần nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của thị trờng Thế giới. Do vậy, một mặt cần kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu. Đối với quy mô nhà doanh nghiệp nhà nớc cần có cơ chế mềm mỏng trong quản lý và gia hạn nghạch xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp. Mở rộng các quan hệ đối ngoại là điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam . mặt khác cần nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nớc ngoài .

Các biện pháp về chống cạnh tranh về giá bán gạo ở thị trờng thế giới:

Đó là phân doạn thị trờng theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn, có cơ chế quản lý giá xuất khẩu gạo thích hợp, tăng cờng các hiệp định xuất khẩu gạo với các nớc theo cấp chính phủ.

Nâng cao khả năng sức cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam xuất khẩu: Cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp nh: không ngừng nâng cao chất lợng gạo, cần chủ động với khách hàng trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng.Doanh nghiệp xuất khẩu cần tăng cờng dự trữ kinh doanh, kết hợp giữ dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doan xuất khẩu gạo. đầu t thoả đáng cho việc xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến, giao thông vận chuyển và bốc dỡ tại các bến bãi. Về quan hệ đối

ngoại, cần tăng cờng liên minh với các nớc xuất khẩu gạo để chống các hoạt động phá giá trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng gạo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w