Tổn thất nhiệt do môi trường xung quanh

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy buồng sấy khoai lang tím năng suất 460kg (Trang 27 - 38)

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BUỒNG SẤY KHOAI LANG TÍM NĂNG SUẤT 460KG

11. Xác định kích thước cơ bản của thiết bị

6.3. Tổn thất nhiệt do môi trường xung quanh

 Ta có công thức: Qxq = Kxq.Fxq.(tf1 - tf2)

Trong đó: + Fxq là diện tích xung quanh tủ sấy, Fxq = 34,686 m2 + Kxq là hệ số truyền nhiệt của tường với không khí bên ngoài + tf1 - nhiệt độ trùng bình của khí trong buồng

+ tf2 - Nhiệt độ không khí bên ngoài (25oC)

Với các số liệu: Tường tủ sấy được xây bằng thép, góc có ghép các tấm tôn tráng kẽm tương tự như tường tủ, coi như mật độ dòng điện qua cửa và tường là như nhau. Nhiệt độ không khí bên ngoài tủ sấy tf2 = t0 = 250C. Nhiệt độ bên trong tủ sấy tf1 được lấy giá trị trung bình của chế độ sấy

 Tường bao xung quanh và cửa buồng sấy đều làm bằng ở giữa có lớp bông thủy tinh cách nhiệt. Coi như mật độ dòng nhiệt qua cửa và tường bao là như nhau.

- Thép CT3 có λ = 46,5 W/m.K theo QCVN 09:2013/BXD

- Dày δ1= δ3 = 5 mm= 5.10-3 m

- Lớp bông thủy tinh dày δ2= 50 mm = 0,05 m

- Với hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,0372 W/m.độ = 0,04 W/m.K - Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy tf1 = (60 + 32):2 = 46 o C - Nhiệt độ ngoài trời tf2 = 25oC.

- Lưu lượng môi chất sấy: chọn v = 0,99 m/s

Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí trong tủ với tường là α1 được xác định như sau.

α1 = 6,15 + 4,18.v = 6,15 + 4,18.0,99 = 10,2882 W/m2K

 Ta giả thiết trước nhiệt độ tường phía nóng và tính được dòng nhiệt truyền từ tác nhân cho tường q′. Từ dòng nhiệt này và từ tw1 ta tìm được nhiệt độ mặt ngoài của tường tw2. Từ nhiệt độ t và nhiệt độ môi trường tf2 ta xác định được nhiệt nhiệt lượng do truyền nhiệt đối lưu tự nhiên giữa tường ngoài của buồng sấy và môi trường q′′ sai khác nhau không quá 5% thì xem kết quả tính toán là chấp nhận được.

 Giả thiết tw1 = 44,6 oC

q′ = α1(tf1 − tw1) =10,2882.(46 – 44,6) = 14,403 W/m2

 Mật độ dòng nhiệt do dẫn nhiệt qua tường:

q2(1) = δλ . (tw1 - tw2) = 46,5

5.103 . (tw1 - tw2) q2(2) = δλ . (tw2 - tw3) = 0,040,05 . (tw2 - tw3) q(3) = δλ . (tw3 - tw4) = 46,5

5.103 . (tw3 - tw4)

Nhiệt độ chênh lệch giữa tường ngoài và môi trường là: 26,59 oC

∆t = tw4 − tf2 = 26,59− 25 =1,596 oC Nhiệt độ xác định tm bằng:

tm = tw2+tf2

2 = 26,592+25 = 25,795 oC Từ nhiệt độ này ta tìm được các thông số của không khí:

β = t1

m = 273+125,795 = 3,347.10-3

Tra bảng nội suy. Phụ lục 6. Thông số của không khí khô 25,795 oC - λ = 2,636.10−2 W m.K

- a = 22,269. 10-8 m2/s - v = 15,602.10−6 m2/s

Do đó:

Gr = g . β .l3. Δtt = 9,81.3,347.10−3.1,7993.1,596 = 1,2533 .109

l: kích thước hình học đặc trưng. Đường kính tương đương của mặt cắt lưu thể đi qua.

l = 2.a+ba .b

Trong đó: a: chiều cao bên trong tủ. b: chiều rộng bên trong tủ

 l = 2.1,9.2,164

1,9+2,164 = 1,799

Tiêu chuẩn Nu trong truyền nhiệt đối lưu tự nhiên bằng:

Nu = C.(Gr.Pr)n = 0,135.(Gr.Pr) 1/3 = 600

(Xác định C và n theo bảng 7.2 trang 143 – [1]) Pr = va = 15,602.10

−6

22,269.10−8 = 70,06

Vì vậy hệ số truyền nhiệt 𝛼2 = Nu . λl = 600.2,636.10−2

1,799 = 8,7915 (W /𝑚2.𝐾) Dòng nhiệt do truyền nhiệt đối lưu giữa mặt ngoài cuẩ tường và môi trường bằng:

𝑞′′′ = 𝛼2. ∆𝑡 = 8,7915 . 1,596 = 14,031 W /𝑚2 Như vậy sai số giữa 𝑞′ và 𝑞′′′ là:

∆ 𝑞% = q'q ' ' '

q ' = 14,403−14,031

14,403 = 2,583%

Sai số này cho phép chúng ta xem kết quả tính toán trên là đáng tin cậy.

thay giá trị 𝛼1, 𝛼2, ta tìm được:

Kxq=

1 1 α1+Σδ

λ+ 1 α2 =

1 1

10,2882+2.0,005 46,5 +0,05

0,04+ 1 8,7915

= 0,684 W/m2K Như vậy tổn thất qua tường và cửa là:

𝑄𝑥𝑞 = 𝑘𝑥𝑞.𝐹𝑥𝑞(𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2) = 0,684. 35,4578 .(46 − 25) = 509,316 W Hệ số truyền nhiệt của khí trong buồng qua trần là:

Ktr =

1 1 α +Σδ

λ+ 1 α =

1 1

13,37466+2.0,005 46,5 +0,05

0,04+ 1

14,428 = 0,72 (W/m2.K)

Trong đó: α2t = α2.1,3 = 8,7915.1,3 = 11,428 W/m2.K α1t = α1.1,3 = 10,2882.1,3 = 13,37466 W/m2.K Nhiệt truyền qua trần buồng sấy là:

Qtr = ktr.Ftr.(tf1 − tf2) = 0,72 .7,748.(46 − 25) = 117,15 W Nhiệt truyền qua nền buồng sấy là:

QN = qN.FN

qN − tổn thất qua 1m2 nền thiết bị sấy

Chọn khoảng cách giữa tường TBS với tường phân xưởng là 2m, nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong thiết bị sấy là tf1 = 46℃, theo Bảng 7.1 trang 142 – [1], qN = 31,19 W/m2

 Vậy ta có:

QN = 31,59.7,0176 = 211,686 W

Tổn thất nhiệt vào môi trường là:

Qmt = QN + Qtr + Qxq

= 211,686 + 117,15 + 509,316= 838,152 W = 3017,35 kJ/h qmt = Qmt

W = 3017,35250 = 12,07 (kJ/kgẩm) Tổng tất cả các tổn thất bằng:

Qtổng = Qvl + Qk + Qmt

= 15267,2 + 5933 + 3017,35 = 24217,6 (kJ/h) qtổng = Qtổng

W = 2 4217,6250 = 101,21 (kJ/kg ẩm)

13.Xác định thông số sau quá trình sấy thực tế a) Thông số đầu ra thực tế

 Tính giá trị ΔQ = Q

ΔQ = Q = 4,18.tvl - qtổng = 4,18.25 - 101,21 = -3,3 (kJ/kgẩm)

 Xác định lượng chứa ẩm d2’ d’ = Cpk.(t1−t2)+d0.(i1−Δt)

Trong đó:

Cpk: nhiệt dung riêng của không khí khô, Cpk= 1,004 kJ/kg.K i1, i2: entanpy của 1 kg hơi nước ở nhiệt độ t1, t2, kJ/kg

Theo [1]- trang 29, ta có: ia= r + Cpa × t.

Với r là ẩn nhiệt hóa hơi, r= 2500 kJ/kg

Cpa: nhiệt dung riêng của hơi nước, Cpa= 1,842 kJ/kg.K ở 60℃ có i1= 2500 + 1,842 × 60 = 2610,52 kJ/kg ở 32℃ có i2= 2500 + 1,842 × 32 = 2558,944 kJ/kg

 d2' = Cpk.(t1−t2)+d0.(i1−Δt)

i2−Δt = 0,028 kg ẩm/kgkk

 Xác định Entapy I2

I2′= Cpk × t2 + d2′ × i2, công thức 7.33 – trang 138 – [1]

= 1,004 × 32 + 0,028 ×2558,944 = 104,495 kJ/kgk

 Xác định độ ẩm tương đối φ2

φ2 = B . d2'

Pbh2.(0,621+d2') =

745

750.0,02828 0,0473.(0,621+0,02828)

= 91,47%

b) Lượng không khí khô cần thực tế

 Lượng không khí khô cần thiết l1 để bốc hơi 1 kg ẩm bằng:

l1' = l01

W = d 1

2

'd0 = 0,028−0, 016881 = 89,93 (kgkk/kg ẩm) Vậy lượng tác nhân sấy vào calorifer là:

L1′= l1′. W = 89,93.250 = 22482,5 kgkkk/mẻ

 Lưu lượng không khí trong buồng là Vtb' = L1'

(pk1+pk'2).0,5 =

2 2482,5

(1,012+1,0855).0,5 = 21437,4 (m3/mẻ) = 2679,68 (m3/h) = 0,744 (m3/s)

Trong đó:

pk2' = RBφ.(273+t2. Pbh2

) =

745

750−0,9147.0,0473

.105 = 1,0855

RK = 287 J/kg.K: Hằng số khí của không khí khô c) Lượng nhiệt thực tế

Q1′= L1′ . (I2′ - I0)

= 20195. (104,495–68,0773) = 735455 kJ= 25,54 kW.

 Nếu viết cho một kg ẩm cần bốc hơi của VLS thì:

q1' = Q1'

W = 735455250 = 2941,82 (kJ/kgẩm) Sai số tuyệt đối:

∆q= |q1 − q1′|= |3200,797− 2941,82| = 258,977 kJ/kgẩm Sai số tương đối:

ε = qΔtq1 = 4,32 % < 5%

14.Tính toán các thiết bị sấy a) Tính toán chọn calorife Calorife khí - hơi

Nhiệt lượng mà calorrife cần cùng cấp cho tác nhân sấy Q là:

Q = L1' . (I2' - I0) = 20195 . (104,265 - 68,0773) = 730810 kJ = 25,375 kW Trong đó:

L: là lượng không khí khô cần thiết cho quá trình sấy thực tế, kg/h 𝐼0, 𝐼1: Entanpy của tác nhân sấy trước và sau khi ra khỏi calorifer, kJ/kgkk

 Công suất nhiệt của calorife là:

Qcal = nQ

cal= 25,3750,95 = 26,711 kJ/h Trong đó: Q: nhiệt lượng đưa vào buồng sấy, kW hay kJ/h 𝑛𝑐𝑎𝑙: hiệu suất nhiệt của calorifer, 0,95 ÷ 0,97 Chọn 𝑛𝑐𝑎𝑙= 0,95

Do nhiệt độ tác nhân sấy không quá cao nên ta chọn lò hơi có áp suất bão hòa là 3 bar.

Tiêu hao hơi nước ở calorifer D = iQcal

hi' = 2749−64026,711 = 0,01267 (kg/s) = 45,595 kg/h

Trong đó: 𝑖ℎ − entanpi của hơi vào calorifer. Đây là hơi bão hòa khô ở 5 bar.

Vậy 𝑖ℎ = 2749 𝑘𝐽/𝑘𝑔

𝑖′ − entanpi của nước bão hòa, 𝑖′ = 640 𝑘𝐽/𝑘𝑔

Bề mặt truyền nhiệt của calorifer F được tính theo công thức F = k . ΔttQ (m2)

F: diện tích trao đổi nhiệt, bề mặt phía có cánh, 𝑚2

∆𝑡𝑡𝑏: độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa hơi và không khí, ℃ 𝑘: hệ số truyền nhiệt của thiết bị, W/𝑚2.K

(Tra bảng 17.5, hệ số truyền nhiệt k và trở kháng của calorifer khí – hơi – trang 327 – [1], chọn k = 22,911 W/𝑚`.k với lưu lượng không khí là 4 kg/𝑚2.s và trở lực phía không khí là 5,0 mmHg.

 Tính chênh lệch nhiệt độ trug bình ∆𝑡𝑡𝑏:

∆𝑡𝑡𝑏 =

ΔttmaxΔttmin ln Δttmax

Δttmin

= 108,56 oC Với ∆𝑡𝑚𝑎𝑥= 𝑡𝑏 - 𝑡0, 17.26 – trang 327 – [1]

∆𝑡𝑚𝑖𝑛= 𝑡𝑏 - 𝑡1 , 17.27 – trang 327 – [1]

Với 𝑡𝑏 là nhiệt độ bão hòa của hơi nước, tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo áp suất ta có ẩn nhiệt hóa hơi r= 2114 kJ/kg.độ

Nhiệt độ hơi bão hòa của hơi nước: 𝑡𝑏= 152℃.

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 152 – 25 = 127 ℃.

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 152 – 60 = 92℃.

Vậy bề mặt truyền nhiệt của calorife là:

F = k . ΔttQ

tb = 26,711.103

22,911.108,56 = 10,74 (m2)

Dựa vào phụ lục I - bảng 4 – trang 182 - [3], ta chọn calorifer 𝐾∅3 Diện tích

BMTĐN (𝑚2)

Diện tích tiết diện khí đi qua

(𝑚2)

Diện tích tiết diện môi chất đi qua (𝑚2)

Kích thước (mm)

Đường kính ống môi chất

vào Dài Cao Dày (dm)

13,2 0,154 0,006 780 532 240 1,5

Tiết diện thông khí của calorifer này là 𝑓𝑘 = 0,154 𝑚2 b) Tính toán chọn quạt

Khối lượng riêng của không khí sau calorife:

Trong hệ thống sấy, quạt là bộ phận vận chuyển không khí và tạo ra áp suất cho dòng khí đi qua các thiết bị: calorifer, máy sấy, đường ống. Nói cách khác nhiệm

vụ của hệ thống quạt là tạo ra dòng chảy của tác nhân sấy qua thùng sấy có lưu lượng đúng như quá trình sấy yêu cầu.

Năng suất của quạt được đặc trưng bởi thể tích khí đi vào hay đi ra thiết bị sấy.

Trong thiết bị sấy, thường dùng hai loại quạt là quạt ly tâm và quạt hướng trục.

Chọn loại quạt nào, số hiệu bao nhiêu phụ thuộc vào đặc trưng của hệ thống sấy, trợ lực mà quạt phải khắc phục ∆p, năng suất mà quạt phải tải đi V cũng như nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy.

Khi chọn quạt, giá trị cần xác định là hiệu suất của quạt.

Tính toán trở lực Bỏ qua trở lực tại đột mở và đột thu

 Tr l c đở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ười (A)ng ng t mi ng qu t đ n calorifer ối quá trình sấy (C) ừ Nam Mỹ, tên khoa học là Solanum andigenum. ệ sấy ạo và nguyên lý hoạt động ết bị

- Ch n đọn thiết bị ười (A)ng ng d n làm b ng tôn s n đ có đ nhám ối quá trình sấy (C) ẫn làm bằng tôn sơn đỏ có độ nhám ằng vật liệu, ơng pháp, chế độ sấy ỏ nhẵn nhụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay ộ sấy 𝜀 = 10−4𝑚 - Ch n chi u dài ng ọn thiết bị ều ở các huyện Tam Bình, ối quá trình sấy (C) 𝑙1 = 726+228 = 954 𝑚𝑚

- Ch n kích thọn thiết bị ước cơ bản của thiết bịc đ c tr ng ặc trưng ư 𝑎 = 0,35 𝑚 - V n t c đật liệu, ối quá trình sấy (C) ười (A)ng ng là:ối quá trình sấy (C)

ω=V1 F1

Trong đó:

𝑉1 = 𝑣1.𝐿0 = 0,885. 2524,38 = 2234,07 𝑚3/h = 0,62 𝑚3/s

(𝑣1= PVRT = 0,885 𝑚3/kgkk th tích không khí trể khoai lang ước cơ bản của thiết bịc khi đi vào calorifer ( ở các huyện Tam Bình,𝑡1= 25℃, 𝜑1= 5% )

𝐿1′= 20195 kgkkk/m = 2524,38 kgkkk/h)ẻ thùy chân vịt. Củ hình thuôn dài, lớp 𝐹1 = 𝑎.𝑎 = 0,35.0,35 = 0,1225 (𝑚2)

ω1=V1

F1 = 0,12250,62 = 5,061 (m/s)

- T i t = 25ạo và nguyên lý hoạt động ℃: 𝜌1 = 1,185 𝑘𝑔/𝑚3 và 𝑣1 = 15,53.10−6 𝑚/𝑠 - Chu n s Re :ẩm bay ối quá trình sấy (C)

ℜ=ω1. a

vt1 = 5,061.0,35

15,53.10−6 = 114059,88 > 4000

Không khí đi trong ng theo ch đ ch y xoáyối quá trình sấy (C) ết bị ộ sấy ản của thiết bị

Giá tr h s ma sát đị ệ sấy ối quá trình sấy (C) ượng c tính theo công th c:ứa được các lát khoai lang

λ1=0,1.(1,46.aε+100

ℜ )0,25=0,1.(1,46.100,35−4+ 100

114059,88)0,25 = 0,0189

V y tr l c trên ng t mi ng qu t đ n calorife là:ật liệu, ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ối quá trình sấy (C) ừ Nam Mỹ, tên khoa học là Solanum andigenum. ệ sấy ạo và nguyên lý hoạt động ết bị p

Δp 1 = λ.la1. ρ1. ω12

2 = 0,0189. 0,9540,35 . 1,185 .5,0612

2 = 0,782 (N/m2)

 Tr l c trên đo n ng th ng t calorife đ n cút cong:ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ạo và nguyên lý hoạt động ối quá trình sấy (C) ẳng từ calorife đến cút cong: ừ Nam Mỹ, tên khoa học là Solanum andigenum. ết bị - Ch n chi u dài ng ọn thiết bị ều ở các huyện Tam Bình, ối quá trình sấy (C) 𝑙1 = 0,340𝑚

- V n t c đật liệu, ối quá trình sấy (C) ười (A)ng ng là:ối quá trình sấy (C)

ω=V2 F2

Trong đó:

𝑉2 = 𝑣1.𝐿0 = 0,988. 2524,38 = 2494,09 𝑚3/h = 0,69 𝑚3/s

(𝑣1= PVRT = 0,988 𝑚3/kgkk th tích không khí ể khoai lang sau khi đi qua calorifer ( ở các huyện Tam Bình,𝑡1= 60℃, 𝜑1= 12,82% )

𝐿01′= 20195 kgkkk/m = ẻ thùy chân vịt. Củ hình thuôn dài, lớp 2524,38 kgkkk/h) 𝐹1 = 𝑎.𝑎 = 0,35.0,35 = 0,1225 (𝑚2)

ω2=V2

F1 = 0,12250,69 = 5,63 (m/s) - T i t = ạo và nguyên lý hoạt động 60℃: 𝜌1 = 1,06 𝑘𝑔/ 𝑚3 và 𝑣1 = 18,97.10−6 𝑚/𝑠 - Chu n s Re :ẩm bay ối quá trình sấy (C)

ℜ=ω2. a

vt2 = 5,63.0,35

18,97.10−6 = 103874,54 > 4000

Không khí đi trong ng theo ch đ ch y xoáyối quá trình sấy (C) ết bị ộ sấy ản của thiết bị . Giá tr h s ma sát đị ệ sấy ối quá trình sấy (C) ượng c tính theo công th c:ứa được các lát khoai lang

λ2=0,1.(1,46.εa+100

ℜ )0,25=0,1.(1,46.100,35−4+ 100

103874,54)0,25 = 0,0193

V y tr l c trên ng t mi ng qu t đ n calorife là:ật liệu, ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ối quá trình sấy (C) ừ Nam Mỹ, tên khoa học là Solanum andigenum. ệ sấy ạo và nguyên lý hoạt động ết bị p

Δp = λ.l2. ρ . ω22 = 0,0193. 0,34 . 1,06 .5,632 = 0,315 (N/m2)

 Tr l c t i cút congở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ạo và nguyên lý hoạt động - a = 0,35 m

- Ta có: Δt p3'=ξω2 2g⋅γ

Trong đó:

ξ = 0,2 - tr l c c c bở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay ộ sấy

γ = g. = 9,8.1,06 = 10,388 N/m3ρ

g = 9,8 m/s2 - gia t c tr ng trối quá trình sấy (C) ọn thiết bị ười (A)ng

= 1,06 kg/m3 - kh i l ng riêng c a không khí 60

ρ ối quá trình sấy (C) ượng ủa buồng sấy ở các huyện Tam Bình, ℃

𝜔 = 5,63 𝑚/𝑠 – v n t c c a không khí trong ng ật liệu, ối quá trình sấy (C) ủa buồng sấy ối quá trình sấy (C) Suy ra:

Δt p3=ξω2

2gγ = 0,25,632.9,8210,388 = 3,359 N/m2

 Đười (A)ng ng còn thêm 1 đo n ng th ng n aối quá trình sấy (C) ạo và nguyên lý hoạt động ối quá trình sấy (C) ẳng từ calorife đến cút cong: ữa

- l4 = 0,179 m

- V n t c đật liệu, ối quá trình sấy (C) ười (A)ng ng là:ối quá trình sấy (C)

ω3=V3

F3 = ω2 = 5,63 - Chu n s Re :ẩm bay ối quá trình sấy (C)

ℜ=ω2. a

vt2 = 18,97.105,63.0,35−6 = 103874,54 > 4000

Không khí đi trong ng theo ch đ ch y xoáyối quá trình sấy (C) ết bị ộ sấy ản của thiết bị Giá tr h s ma sát đị ệ sấy ối quá trình sấy (C) ượng c tính theo công th c:ứa được các lát khoai lang

λ2=0,1.(1,46.εa+100

ℜ )0,25=0,1.(1,46.100,35−4+ 100

103874,54)0,25 = 0,0193

V y tr l c trên ng t mi ng qu t đ n calorife là:ật liệu, ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ối quá trình sấy (C) ừ Nam Mỹ, tên khoa học là Solanum andigenum. ệ sấy ạo và nguyên lý hoạt động ết bị p

Δp 4 = λ.l4

a. ρ1. ω32

2 = 0,0193. 0,1790,35 . 1,06 .5,632

2 = 0,166 (N/m2)

V y tr l c đật liệu, ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ười (A)ng ng là = 0,782 + 0,315 + 3,359 + 0,166 = 4,578 (N/ối quá trình sấy (C)

Tr l c calorifer ch n theo kinh nghi m 120 N/ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ọn thiết bị ệ sấy 𝑚2

Tr l c trong bu ng s yở lực trong buồng sấy ực trong buồng sấy ồng sấy ấy

Bu ng s y có các khay s y xe goòng song song nhau, m i khay xe cách ồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động ấy ấy ỗi khay xe cách nhau 100 mm, Chi u dài bên trong bu ng s y L = 5,045m ều ở các huyện Tam Bình, ồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động ấy

V n t c khí trong bu ng ật liệu, ối quá trình sấy (C) ồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 𝑣 = 0,99 m/s Vào xe: 4 l nần

Δt p5'=ξω2

2gγ = 0,180,992.9,8210,388 = 0,094

Δt p5 = 0,094 . 4 = 0,376 V i tr l c c c b vào = 0,18ớc cơ bản của thiết bị ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay ộ sấy

Ra xe: 4 l nần

Δt p6'=ξω2

2gγ = 0,250,992

2.9,810,388 = 0,13

Δt p5 = 0,013 . 4 = 0,52 V i tr l c c c b ra 0,25ớc cơ bản của thiết bị ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay ộ sấy

 Tr l c c bu ng s y: (0,52+0,376).20 = 17,92ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị ản của thiết bị ồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động ấy

 Tr l c qua t m chia gió ∆ợng ựa chọn thiết bị ấy 𝑝7 = 4 N/𝑚2

 T ng tr l c là: ∆ổng quan công nghệ sấy ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị 𝑝 = 4,578 + 17,92 + 4+ 120 = 146,5 N/𝑚2 V y t ng tr l c là 23,29 N/mật liệu, ổng quan công nghệ sấy ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị 3

Ch n qu tọn quạt ạt

V i tr l c ∆ớc cơ bản của thiết bị ở các huyện Tam Bình, ựa chọn thiết bị 𝑝 = 146,5 N/𝑚2 và l u lư ượng ng không khí tính toán là l u lư ượng ng th tích trung bình c a quá trình s y th c ể khoai lang ủa buồng sấy ấy ựa chọn thiết bị 𝑉𝑡𝑏= 2407,03 𝑚3/h ta ch n 2 ọn thiết bị qu t ly tâm II 4-70 №6 ph l c 2D trang 262 – [3] = 21078ạo và nguyên lý hoạt động ụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay ụi có màu tím (cũng có màu khác là đen, nâu, trắng hay 𝑚3/m = ẻ thùy chân vịt. Củ hình thuôn dài, lớp 5269,46 m3/h = 1,464 m3/s

∆𝑝 = 155 𝑁/𝑚2, = 0,6, w= 50 rad/s = 480 vòng / phút ƞ = 0,6, w= 50 rad/s = 480 vòng / phút Công su t c a qu t là:ấy ủa buồng sấy ạo và nguyên lý hoạt động

NC=VΔtP10−3

η = 2407,03.155.10−3

0,6 = 438 W Công su t đ ng c ch y qu t là:ấy ộ sấy ơng pháp, chế độ sấy ạo và nguyên lý hoạt động ạo và nguyên lý hoạt động

Nⅆcc=Nc

ηtd φ = 0,621 .1,3 = 1,86 kW = 486 W

Do qu t n i tr c ti p v i đ ng c nên ạo và nguyên lý hoạt động ối quá trình sấy (C) ựa chọn thiết bị ết bị ớc cơ bản của thiết bị ộ sấy ơng pháp, chế độ sấy ηtd = 1. H s s phòng ệ sấy ối quá trình sấy (C) ựa chọn thiết bị φ = 1,3.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy buồng sấy khoai lang tím năng suất 460kg (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w