CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
3.3. Phân tích và đánh giá thang đo
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Mô hình nghiên cứu ban đầu có 8 nhóm định lượng với 30 yếu tố kỳ vọng ảnh hướng đến quyết định chọn chứng chỉ chứng chỉ nghề nghiệp của sinh viên. Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 30 biến quan sát.
Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát được bảng kết quả 3.3:
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Chỉ số KMO .798
Kết quả kiểm định Bartlett
Approx. Chi-Square 3208.497
df 435
Sig. .000
Hệ số KMO là 0,798 (> 0,5) và sig = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H trong phânO
tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp [14].
Các con số trong bảng Rotated Component Matrix thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA được xem là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có trọng số nhân tố > 0,5 [14], như vậy ta loại dần các biến quan sát có trọng số nhân tố < 0,5 sau đó lần lượt phân tích lại theo quy trình trên, được các kết quả tại bảng 3.4:
Bảng 3.4: Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố
Lần
Tổng số biến phân tích
Biến quan sát bị loại
Hệ số
KMO Sig Phương
sai trích
Số nhân tố phân tích
được
1 30 0.798 0.000 59.797 9
2 29 c5.30 0.795 0.000 60.802 9
3 28 c5.11 0.784 0.000 61.709 9
4 27 c5.17 0.776 0.000 62.883 9
5 26 c5.8 0.763 0.000 64.021 9
Danh sách các biến quan sát bị loại: c5.30: Cơ hội được tiếp tục học lên cao.
c5.11: Trường có CSVC, trang thiết bị hiện đại.
c5.17: Hoạt động ngoại khoá về văn nghệ, TDTT.
c5.8: Người thân, bạn bè đã (hoặc đang) học ở trường giới thiệu
Sau khi loại những biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0,5, mô hình nghiên cứu còn lại 26 yếu tố thành phần trích thành 9 nhóm. Kết quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho 26 biến quan sát được tổng hợp và trình bày ở bảng 3.5. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được giải thích tích luỹ là 64,021% cho biết 9 nhóm nhân tố nêu trên giải thích được 64,021% biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 3.5: Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát Rotated Component Matrixa
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Được giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí
.818
Được giới thiệu qua các phương tiện truyền thông (TV, radio...)
.684
Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh
.668 Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường ĐH
.602
Theo ý kiến anh, chị em trong gia đình
.807 Do cha, mẹ định
hướng .753
Theo ý kiến bạn bè .600 Thầy cô giáo ở
trường ĐH khuyên bảo
.595
Cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường
.810
Cơ hội có việc làm
sau khi ra trường .786
Cơ hội có vị trí, địa
vị cao trong xã hội .659
Trường có KTX .662 Trường có vị trí phù
hợp
.638
Rotated Component Matrixa Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trường có học bổng .555
Trường có học phí thấp
.516 Trường có điểm
tuyển sinh thấp .851
Trường có "tỉ lệ chọi" thấp
.807 Trường có danh
tiếng, thương hiệu .831
Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng
.770 Đã đến tham quan
trực tiếp trường ĐH .690
Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấn
.555 Được giới thiệu qua
website trên internet
.501 Trường có các
ngành đào tạo đa dạng
.829
Trường có ngành
đào tạo hấp dẫn .780
Trường có ngành
đào tạo phù hợp sở .807
thích
Trường có ngành Đào tạo phù hợp năng lực
.723
Eigenvaluaes 4.99 2.21 1.77 1.73 1.39 1.23 1.14 1.11 1.03 Eigenvaluaes
explained %
19.22 8.52 6.83 6.66 5.35 4.74 4.39 4.30 3.97 Cumulative
explained % 19.22 27.74 34.57 41.24 46.60 51.34 55.74 60.05 64.02
3.3.2. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha:
Sử dụng Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi để tìm ra các hệ số sau:
Hệ số Cronbach Alpha: thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha đạt từ 0,6 trở lên. [14]
Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi được chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0,3 trở lên.[14]
Các nhân tố sau khi phân tích được mô tả và đặt tên như bảng 3.6:
Bảng 3.6: Kết quả phân tích Cronbach Alpha
TT Biến quan sát
Trung bình
của thang đo nếu
loại biến
Phươn g sai
của thang đo nếu
loại biến
Tươn g quan
với biến tổng
Hệ số Cronba
ch anpha
nếu loại biến
Hệ số Cronbac
h alpha
Nhân tố 1: Những nỗ lực giao tiếp của trường đại học .740 N = 4 1 Được giới thiệu, quảng
cáo qua báo, tạp chí
10.15 6.046 .557 .669 2 Được giới thiệu qua hoạt
động tư vấn tuyển sinh 10.22 5.872 .523 .687
3
Được giới thiệu qua các phương tiện truyền
thông (TV, radio...) 10.15 5.953 .509 .694 4
Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường
ĐH 10.30 5.591 .545 .674
Nhân tố 2: Các cá nhân có ảnh hưởng .717
N = 4 1 Anh, chị em trong gia
đình 8.42 5.555 .522 .645
2 Cha, mẹ 8.31 5.540 .510 .653
3 Bạn bè 8.77 6.451 .471 .675
4 Thầy cô giáo ở trường
ĐH 8.40 5.970 .522 .645
TTBiến quan sát
Trung bình của
thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Tương quan với biến
tổng Hệ số Cronbac
h anpha nếu loại biến
Hệ số Cronbach
alpha
Nhân tố 3: Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường .693 N = 3 1 Cơ hội có thu nhập cao
sau khi ra trường 8.00 1.793 .608 .475
2 Cơ hội có việc làm sau
khi ra trường 7.75 2.305 .517 .620
3 Cơ hội có vị trí, địa vị
cao trong xã hội 8.56 1.628 .457 .690
Nhân tố 4: Đặc điểm của trường đại học .638
N = 4
1 Trường có KTX 11.07 4.392 .427 .562
2 Trường có vị trí phù hợp 10.88 4.707 .342 .624 3 Trường có học bổng 10.95 4.397 .499 .511 4 Trường có học phí thấp 10.72 4.791 .411 .574
Nhân tố 5: Cơ hội trúng tuyển .705 N = 2 1 Trường có điểm tuyển
sinh thấp
2.93 1.090 .546 .
2 Trường có "tỉ lệ chọi"
thấp
3.37 1.301 .546 .
Nhân tố 6: Danh tiếng trường đại học .726
N = 2 1 Danh tiếng, thương hiệu
của trường
3.47 .873 .575 .
2 Đội ngũ giảng viên nổi tiếng
3.48 1.133 .575 .
Nhân tố 7: Những hiểu biết về trường đại học .462 N = 3 1 Đã đến tham quan trực
tiếp trường ĐH 6.42 2.534 .327 .285
2 Theo lời khuyên của
chuyên gia tư vấn 6.19 2.742 .272 .386
3 Được giới thiệu qua
website trên internet 5.45 2.862 .256 .413
TT Biến quan sát
Trung bình của
thang đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Tương quan với biến
tổng Hệ số Cronbac
h anpha nếu loại biến
Hệ số Cronbach
alpha
Nhân tố 8: Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo .620 N = 2 1 Trường có các ngành
đào tạo đa dạng 3.45 .986 .452 .
2 Trường có ngành đào
tạo hấp dẫn 3.71 .795 .452 .
Nhân tố 9: Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân .402 N = 2
1 Trường có ngành đào 4.06 .398 .252 .
tạo phù hợp sở thích 2 Trường có ngành đào
tạo phù hợp năng lực 4.21 .350 .252 .
Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy có 7 trong tổng số 9 nhân tố có ý nghĩa thống kê do có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,6 bao gồm:
- Nhân tố F1: Những nỗ lực giao tiếp của trường đại học bao gồm 4 biến có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo
= 0,740.
1 Được giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí 2 Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh
3 Được giới thiệu qua các phương tiện truyền thông (TV, radio...).
4 Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường ĐH
- Nhân tố F2: Các cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định chọn chứng chỉ chứng chỉ nghề nghiệp của sinh viên bao gồm 4 biến có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo α = 0,717.
1 Anh, chị em trong gia đình 2 Cha, mẹ
3 Bạn bè
4 Thầy cô giáo ở trường ĐH
- Nhân tố F3: Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường bao gồm 3 biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo α = 0,693.
1 Cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường 2 Cơ hội có việc làm sau khi ra trường 3 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội
- Nhân tố F4: Đặc điểm của trường đại học bao gồm 4 biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo
= 0,638.
1 Trường có KTX
2 Trường có vị trí phù hợp 3 Trường có học bổng 4 Trường có học phí thấp
Nhân tố F5: Cơ hội trúng tuyển bao gồm 2 biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo = 0,705.
1 Trường có điểm tuyển sinh thấp 2 Trường có "tỉ lệ chọi" thấp
- Nhân tố F6: Danh tiếng trường đại học bao gồm 2 biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo = 0,726.
1 Danh tiếng, thương hiệu của trường 2 Đội ngũ giảng viên nổi tiếng
- Nhân tố F8: Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo bao gồm 2 biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach alpha của thang đo = 0,620.
Theo lý thuyết về độ tin cậy, những hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo có thể chấp nhận để kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài. Riêng 2 nhân tố F7: Những hiểu biết về trường đại học và nhân tố F9: Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân có hệ số Cronbach Alpha lần lượt là 0,462 và 0,402 thấp hơn 0,6 nên không được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Kết luận chương: Thang đo Likert với dãy giá trị 1 ÷ 5 được sử dụng để đo lường cảm nhận của đối tượng khảo sát về tác động của các yếu tố tác động đến quyết định chọn chứng chỉ chứng chỉ nghề nghiệp đại học của sinh viên. Riêng thang đo cho biến phụ thuộc “quyết định chọn chứng chỉ chứng chỉ nghề nghiệp đại học”, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ tuỳ vào mức độ mong muốn thi vào trường đại học. 1 điểm là “rất không chắc chắn”, 2 điểm “không chắc chắn”, 3 điểm “phân vân”, 4 điểm “chắc chắn”, 5 điểm “rất chắc chắn”. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho 30 biến quan sát, sau khi loại các biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0,5 còn
lại 26 biến trích thành 9 nhóm nhân tố. Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thấy có 7 trong 9 nhân tố đảm bảo độ tin cậy chứng tỏ thang đo phù hợp và sẽ được sử dụng trong phân tích đa biến tiếp theo, 2 nhân tố có Cronbach alpha nhỏ hơn 0,6 chỉ sử dụng trong thống kê mô tả.