CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
STT Yếu tố Nội dung Tần số Tỷ lệ %
1 Câu lạc bộ võ thuật
Taekwondo
28 18.7
Karatedo
33 22.0
Vovinam
38 25.3
Võ Cổ truyền
31 20.7
Wushu-Muay-Boxing
20 13.3
2 Giới tính Nam
88 58.7
Nữ 62 41.3
3 Độ tuổi
Từ 10 đến 15 tuổi
30 20.0
Từ 16 đến 18 tuổi
47 31.3
Từ 19 đến 25 tuổi
46 30.7
Từ 26 đến 30 tuổi
21 14.0
Trên 30 tuổi
6 4.0
4 Trình độ học vấn
Tiểu học
11 7.3
Trung học cơ sở
19 12.7
Trung học phổ thông
47 31.3
Cao đẳng, Đại học
73 48.7
5 Thu nhập hàng tháng
Dưới 2 triệu VNĐ 83 55.3
Từ 2 - 3 triệu VNĐ
25 16.7
Từ 3,1 - 4 triệu VNĐ
19 12.7
Trên 4 triệu VNĐ
12 8.0
Khác
11 7.3
6
Thời gian thích hợp tham gia hoạt động
TDTT
Từ 05 giờ - 07 giờ
35 23.3
Từ 06 giờ - 08 giờ
10 6.7
Từ 15 giờ - 17 giờ
13 8.7
Luận văn thạc sĩ QTKD
Từ 17 giờ - 19 giờ
49 32.7
Từ 19giờ - 21giờ
43 28.7
7 Thời gian rảnh rỗi trong ngày
Dưới 2 giờ
78 52.0
Từ 2 - 3 giờ
59 39.3
Từ 3 - 4 giờ
8 5.3
Từ 4 - 5 giờ
5 3.3
(Nguồn trích từ phân tích số liệu) 3.3.2.1. Câu lạc bộ võ thuật đang theo tập của võ sinh được khảo sát:
Theo khảo sát, trong tổng số 150 võ sinh được phỏng vấn thì CLB võ Vovinam có số lượng võ sinh theo tập nhiều nhất với 38 người chiếm 25.3%. Tiếp đó là CLB võ Karatedo có số lượng võ sinh theo tập là 33 người chiếm 22%, CLB võ Võ cổ truyền là 31 người chiếm 21%, CLB võ Taekwondo có số lượng võ sinh theo tập là 28 người chiếm 18.7% và CLB võ Wushu-Muay-Boxing có số lượng võ sinh theo tập luyện ít nhất với 20 người chiếm 13%.
Hình 3.3: Số lượng võ sinh tại từng câu lạc bộ
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập) 3.3.2.2. Giới tính của võ sinh được khảo sát:
Trong tổng số 150 võ sinh được phỏng vấn thì nam giới tham gia tập luyện nhiều hơn với 88 người chiếm 59%, nữ giới có 62 người chiếm 41%. Tuy nhiên so với nam giới thì nữ tham gia ít hơn, nhưng so với mặt bằng chung thì nữ giới tham gia tập luyện các môn võ cũng khá đông, như vậy có thể thấy rằng võ thuật ngày
19%
22%
25%
21%
13%
Câu lạc bộ võ thuật
Câu lạc bộ võ thuật Taekwondo
Câu lạc bộ võ thuật Karatedo
Câu lạc bộ võ thuật Vovinam
Câu lạc bộ võ thuật Võ Cổ truyền
Câu lạc bộ võ thuật Wushu-Muay- Boxing
Luận văn thạc sĩ QTKD
càng thu hút nhiều nữ giới tham gia.
Hình 3.4: Giới tính của võ sinh được khảo sát
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập) 3.3.2.3. Độ tuổi của võ sinh được khảo sát:
Võ sinh được tham gia phỏng vấn có độ tuổi từ 10 đến trên 30 tuổi, trong đó độ tuổi có số lượng võ sinh tham gia tập luyện võ thuật nhiều nhất là từ 16 - 18 tuổi có 47 võ sinh chiếm 31,3% , tiếp đó là độ tuổi từ 19 - 25 tuổi có 46 võ sinh chiếm 30,7%, độ tuổi 10 đến 15 tuổi có 30 võ sinh chiếm 20%, độ tuổi từ 26 đến 30 tuổi có 26 võ sinh chiếm 14%, độ tuổi trên 30 tuổi có 6 võ sinh chiếm 4%.
Hình 3.5: Độ tuổi của võ sinh được khảo sát
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập) 3.3.2.4. Trình độ học vấn của võ sinh được khảo sát:
59%
41%
Giới tính
Nam Nữ
0 10 20 30 40 50
Từ 10 đến 15
tuổi Từ 16 đến 18
tuổi Từ 19 đến 25
tuổi Từ 26 đến 30
tuổi Trên 30 tuổi
Độ tuổi
Luận văn thạc sĩ QTKD
Trình độ học vấn của những võ sinh được phỏng vấn được chia làm 4 cấp độ Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Cao đẳng - Đại học. Trong đó, số lượng võ sinh có trình độ học vấn là Cao đẳng - Đại học có số lượng nhiều nhất với 73 võ sinh chiếm 48,7%, Trung học phổ thông với 47 võ sinh chiếm 31,3%, Trung học cơ sở với 19 võ sinh chiếm 12,7%, Tiểu học với 11 võ sinh chiếm 7,3%.
Hình 3.6: Trình độ học vấn của võ sinh được khảo sát
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập) 3.3.2.5. Thu nhập hàng tháng của võ sinh được khảo sát:
Qua khảo sát thu nhập hàng tháng của võ sinh được phỏng vấn thì chủ yếu là dưới 2 triệu với 83 võ sinh chiếm 55,3% vì phần lớn những võ sinh đều là học sinh, thu nhập từ 2 - 3 triệu có 25 võ sinh chiếm 16,7%, thu nhập từ 3,1 - 4 triệu có 19 võ sinh chiếm 12,7%,thu nhập trên 4 triệu có 12 võ sinh chiếm 8%. Thu nhập khác có 11 võ sinh chiếm 7,3%.
7% 13%
31%
49%
Trình độ học vấn
Tiểu học
Trung học cơ sở Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học
Luận văn thạc sĩ QTKD
Hình 3.7: Thu nhập hàng tháng của võ sinh được khảo sát
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập) 3.3.2.6. Thời gian thích hợp cho việc tham gia hoạt động TDTT:
Qua khảo sát thấy thời gian thích hợp để tham gia hoạt động TDTT là từ 17 - 19 giờ với 49 võ sinh chiếm 32,7%. Tiếp đó là thời gian từ 19 - 21 giờ có 43 võ sinh chiếm 28,7%. Thời gian từ 5 - 7 giờ có 35 võ sinh chiếm 23,3%. Thời gian từ 15 - 17 giờ có 13 võ sinh chiếm 8,7% và thời gian từ 6 – 8 giờ có 10 võ sinh chiếm 6,7%.
Hình 3.8: Thời gian thích hợp cho việc tham gia hoạt động TDTT
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập)
55%
17%
13%
8% 7%
Thu nhập hàng tháng
Dưới 2 triệu VNĐ Từ 2 - 3 triệu VNĐ Từ 3,1 - 4 triệu VNĐ Trên 4 triệu VNĐ Khác
23%
7%
9%
32%
29%
Thời gian thích hợp
Từ 05 giờ - 07 giờ Từ 06 giờ - 08 giờ Từ 15 giờ - 17 giờ Từ 17 giờ - 19 giờ Từ 19giờ - 21giờ
Luận văn thạc sĩ QTKD
3.3.2.7. Thời gian rảnh rỗi trong ngày:
Qua khảo sát cho thấy, thời gian rảnh rỗi trong ngày chiếm nhiều nhất là dưới 2 giờ với 78 võ sinh chiếm 52%, tiếp đó là 2 đến 3 giờ 59 võ sinh chiếm 39,3%, từ 3 đến 4 giờ có 8 võ sinh chiếm 5,3%, từ 4 đến 3 giờ có 5 võ sinh chiếm 3,3%
Hình 3.9: Thời gian rảnh rỗi trong ngày
(Nguồn trích từ số liệu tác giả thu thập)
40% 52%
5% 3%
Thời gian rảnh rỗi trong ngày
Dưới 2 giờ Từ 2 - 3 giờ Từ 3 - 4 giờ Từ 4 - 5 giờ
Luận văn thạc sĩ QTKD
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết.
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát ý kiến các đối tượng võ sinh đang tập luyện tại các câu lạc bộ võ thuật thuộc Trung tâm Thể dục thể thao Quận 9. Kết quả là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát160 mẫu.
Thang đo chính thức gồm có 5 nhân tố tác động đến động lực tập luyện của võ sinh tại các câu lạc bộ võ thuật thuộc Trung tâm Thể dục thể thao Quận 9. Chương này cũng trình bày kết quả nghiên cứu chính thức bao gồm mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lượng. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu bao gồm đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha, EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến.
Luận văn thạc sĩ QTKD