CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam tương đối phức tạp, thiếu tính đồng bộ do văn bản hướng dẫn được ban hành chậm sau khi văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành, thiếu tính ổn định do thường xuyên được bổ sung, sửa đổi và thậm chí không ít quy định chồng chéo hoặc không thống nhất nhau dẫn đến việc nghiên cứu áp dụng khá khó khăn, khó tra cứu;
- Một số quy định mới của cấp có thẩm quyền liên quan đến cơ chế hoạt động, mô hình tổ chức của VDB (Nghị định 32/2017/NĐ-CP về TDĐT và TDXK của Nhà nước - thay thế Nghị định 75/2011/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quản lý tài chính, Quy chế xử lý rủi ro…) chậm đƣợc ban hành, sửa đổi cũng phần nào ảnh hưởng đến hoạt động của VDB. Đặc biệt hiện nay, trong quá trình thực hiện theo quy định hiện hành về tín dụng đầu tƣ (Nghị định số 32/2017/NĐ-CP), một số quy định tại Nghị định đã hạn chế tính ƣu đãi, chủ đầu tƣ khó tiếp cận với vốn vay TDĐT nhƣ đối tƣợng vay vốn, lãi suất vay vốn, bảo đảm tiền vay;
- Nguồn vốn tín dụng của VDB là nguồn vốn Nhà nước nên chịu sự điều chỉnh có tính bắt buộc của nhiều quy định của pháp luật (Luật đầu tƣ công, luật đấu thầu, luật xây dựng,…) dẫn đến phát sinh nhiều thủ tục đầu tƣ, gây tâm lý e ngại đối với các khách hàng khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng của VDB;
- Quy hoạch, chiến lƣợc phát triển ngành, vùng chƣa thật đầy đủ, thiếu đồng bộ, chƣa mang tính chiến lƣợc dài hạn quốc gia. Việc lồng ghép các quy hoạch ngành chƣa gắn với quy hoạch vùng, hoặc quy hoạch các vùng nguyên liệu chƣa đƣợc tiến hành đồng bộ với việc đầu tƣ các cơ sở, nhà máy chế biến dẫn đến tình trạng thừa hoặc
thiếu nguyên liệu cho sản xuất (điển hình dự án xi măng, thủy điện, các dự án chế biến nông, lâm sản…);
- Hệ thống quy chế, quy trình thẩm định hiện hành của VDB còn chậm đƣợc điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế hoặc quy định mới của pháp luật; một số nội dung quy định chƣa cụ thể, hệ thống các tiêu chí đánh giá chƣa đầy đủ nên các đơn vị gặp khó khăn trong việc áp dụng. VDB hiện chƣa có cơ chế phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các đơn vị/cá nhân có liên quan trong công tác thẩm định cho vay vốn TDĐT;
- Công tác quản trị rủi ro của NHPT còn hạn chế, năng lực quản trị rủi ro chƣa cao, hệ thống công nghệ thông tin yếu, năng lực dự báo dự đoán còn hạn chế trong khi nền kinh tế có nhiều biến động;
- Công tác phòng ngừa rủi ro chƣa hiệu quả, chƣa xây dựng đƣợc dữ liệu khách hàng và hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng. Phân tích ngành, khách hàng, nhóm khách hàng chƣa có đƣợc các tiêu thức lƣợng hóa cụ thể, mới chỉ phân tích trong quá trình thẩm định dự án và năng lực chủ đầu tƣ;
- Hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ thông tin thẩm định và quản lý, giám sát khoản vay còn yếu dẫn tới khó kiểm soát, mất nhiều thời gian khi tìm kiếm số liệu và hồ sơ, dẫn đến việc xử lý tình huống phát sinh còn chậm so với diễn biến thực tế;
- Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ, chƣa có chế tài đủ mạnh để xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế, quy trình nội bộ;
- Chất lƣợng nguồn nhân lực còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao, cá biệt có trường hợp vi phạm quy định của NHPT, xuất hiện tình trạng rủi ro đạo đức.
Chất lƣợng cán bộ chƣa đồng đều, một số đơn vị vừa thiếu về số lƣợng vừa chƣa đảm bảo về chất lƣợng cán bộ thẩm định; cơ chế phân công, phân nhiệm trong công tác tại các đơn vị thuộc NHPT chƣa rõ ràng, thống nhất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Từ kết quả hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn của NHTM, tác giả đã đánh giá thực trạng chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại VDB. Kết quả đánh giá cho thấy, chất lƣợng thẩm định dự án cho vay tín dụng đầu tƣ tại VDB đã đạt những kết quả nhƣ: công tác thẩm định các dự án đầu tƣ dựa trên nguyên tắc đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí; việc thẩm định này đƣợc tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án, từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính và kinh tế xã hội của dự án; quy mô nợ quá hạn và khoanh nợ tại VDB không lớn và đã từng bước được kiểm soát… Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại VDB còn những hạn chế nhƣ: chƣa đi sâu vào phân tích các yếu tố đầu vào của dự án; thủ tục, hồ sơ vay vốn còn rườm rà, chưa cụ thể, thời gian thẩm định còn dài; các quy chế, quy định nghiệp vụ còn chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, rủi ro đạo đức dễ xuất hiện; huy động và sử dụng vốn chƣa cân đối; chƣa thực hiện việc trích lập dự phòng riêng…
Kết quả đánh giá thực trạng chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại VDB giai đoạn 2015 – 2018, là cơ sở đề xuất các giải pháp tại chương 3 để nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại VDB.
CHƯƠNG 3