Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ trên địa bàn tỉnh an giang (Trang 36 - 42)

Đê tiếp tục thực hiện có hiệu quà công tác phòng chống bạo lực gia dinh, dồng thời thực hiện quan lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh, học viên dê xuất một sò kiên nghị như sau:

3.3.1. Đối với Quốc hội, úy han Thường vụ Quốc hội

- Ngoài việc tăng cường khung pháp lý và chính sách quốc gia theo các thỏa thuận quốc tế thì cần nghiên cứu sửa dồi, bồ sung thay thế Luật PCBLGĐ đảm bảo phù hợp với Hiên pháp năm 2013, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và tình hình thực tê hiện nay. Nhưng quy định cân quy định sừa dôi, bô sung gôm: nhận diện dúng dây dù hơn các hành vi BLGĐ; quy dịnh rõ nguyên tăc da dạng hình thức, nội dung, dôi tượng cùa truyên thông giáo dục vê PCBLGĐ; Nâng cao hiệu quá các biện pháp hồ trợ nạn nhân BLGĐ; kiện toàn nâng cao hiệu quà các cơ sớ trợ giúp nạn nhân BLGĐ; Việc sừa dôi, bô sung một số diều trong Luật phòng chống bạo lực gia dinh cho phù hợp với thực tế hiện nay là vô cùng cân thiêt, dặc biệt là nội dung xử lý vi phạm luật phòng chông bạo lực gia dinh. Nội dung này trước dây chưa quy dịnh cụ thể việc xử lý các cơ quan, cá nhân chậm trề trong thực hiện nhiệm vụ công tác phòng, chống bạo lực gia dinh, mức xứ lý vi phạm dối với người gây ra hành vi bạo lực gia dinh chưa dù sức răn de, giáo dục.

3.3.2. Đối với Chính phủ

Cân sứa dôi, bô sung một sô diêu khoảng trong Nghị dịnh sô 08/2009/NĐ- CP Quy định chi tiết và hướng dần thi hành một số diều cùa Luật. Cụ thể các

hoàn cánh khó khăn sè ánh hường trực tiếp đến kinh tế cùa gia đình họ. Vì vậy, chắc chắn người người bị lăng mạ không dại gì lại di khai báo với cơ quan chức năng chi vì một câu nói xúc phạm của chông (vợ) dê bị mât tiên, ảnh hướng dến kinh tế cùa gia dinh.

Xuất phát từ nhừng bất cập nêu trên, bàn thân học viên cho rằng, có thể dưa ra phạt tiền người chồng hoặc vợ khi có hành vi bạo hành và kèm thêm hình thức phạt răng de, giáo dục người có hành vi BLGĐ thực hiện lao dộng công ít tại dịa phương vì việc xừ phạt lao dộng công ích tại dịa phương cùng chạm dược đến lòng tự trọng cùa họ, tạo nên tiếng nói dư luận, do dó họ sè cố gắng tránh bằng cách không thực hiện hành vi vi phạm, vì thế hiệu quá phòng, chống bạo lực gia dinh sè cao hơn.

Thứ hai, theo quy dịnh về xử lý hình sự dối với hành vi bạo lực gia dinh.

Theo quy dịnh cùa Bộ luật Hình sự năm 2015, khung hình phạt hiện nay dối với một sô tội liên quan dên nhừng hành vi bạo lực trong gia dinh như: dôi với tội bức từ (Điều 100) cao nhất là bày nãm tù, còn các tội khác mức hình phạt cao nhắt cùng chi tới ba năm tù là chưa nghiêm, chưa dù dê mang tính rãn de. Cần quy dịnh mức hình phạt dối với các hành vi bạo lực gia dinh cao hơn mới có tác dụng ngăn chận tình trạng bạo lực gia dinh hiện nay ở Việt Nam. Đối với các tội giết người (Điều 93), tội có ý gây thương tích (Điều 104) thì không có sự khác biệt giừa người thực hiện hành vi là thành viên gia dinh hay không phài thành viên gia dinh. Dơ dó pháp luật hình sự cần bổ sung thêm các tình tiết dịnh khung như: “phạm tội dối với vợ, chồng, con cái”

và “gây tốn hại sức khỏe cho các thành viên trong gia dinh” vào các tội danh trên. Hành vi hành hạ, ngược dài gây thương tích, tước doạt tính mạng của người khác dêu là nhừng hành vi mang tính chất dặc biệt nguy hiêm vì nó vi phạm quyên bât khà xâm phạm vê thân thê, tính mạng - một trong nhừng quyền cơ bàn của con người, ánh hướng xấu chơ gia dinh và xã hội, làm băng

thì nó càng mang tính chắt nguy hiêm nhiều hơn và cần phải có sự trừng trị nghiêm khắc hơn, bời nhừng thành viên trong gia đình là nhừng người đã luôn yêu thương, chăm sóc nhau và gãn bó với nhau suốt cuộc dời.

Và một diêu nừa là cân dưa nhừng quy định cụ thê vào luật cán bộ công chức, viên chức những hình thức xừ phạt dôi với dội ngủ cán bộ, công chức, viên chức có hành vi bạo lực gia dinh. Vì hiện nay dội ngủ cán bộ, công chức, viên chức nhât là dôi tượng cán bộ nam giới hành vi bạo lực có chiêu hướng lãng.

3.3.3. Đối với Úy ban nhăn dãn tinh An Giang

Tiếp tục kiện toàn hệ thống bộ máy, cán bộ làm công tác gia dinh các cấp, dặc biệt là câp quận, huyện và phường xã dú mạnh dê dâm báo quản lý, tò chức thực hiện hiệu quà công tác phòng chống bạo lực gia dinh.

Chi dạo các sờ, ngành, các tố chức chính trị xà hội phối hợp và tạo diều kiện cho Sờ Văn hóa Thể thao thực hiện tốt các hoạt dộng về phòng, chống bạo lực gia dinh.

Tố chức dào tạo, bồi dường nâng cao năng lực, kỹ năng can thiệp, hỗ trợ về phòng, chống bạo lực gia dinh cho dội ngù cán bộ làm hoặc tham gia công tác phòng, chống bạo lực gia dinh trong phạm vi quàn lý; tồ chức tập huấn, bồi dường cho nhân viên y tế của Trạm y tế phường - xã, thị trấn về chuyên môn chăm sóc y tế ban dầu, tư vấn về sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia dinh.

Tiếp tục chi dạo việc phổ biến pháp luật, chính sách về phòng, chống bạo lực gia dinh dến hộ gia dinh trên địa bàn dân cư; có giái pháp nâng cao chất lượng các hoạt dộng cùa mô hình phòng, chống bạo lực gia dinh ờ phường - xà, thị trán. Tiếp tục nhân rộng nhưng mô hình, các câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia dinh có hiệu quá trên dịa bàn. Tăng cường năng lực và phát huy hoạt dộng địa chi tin cậy ờ cộng dồng trong tiếp cận và trợ giúp cho nạn nhân bạo lực gia

đình, nâng cao tính hiệu quả trong tiếp nhận và xù lý thông tin về bạo lực gia đình trên địa bàn phường - xà, thị trấn.

Tăng cường chi đạo UBND huyện, thị, thành phố và phường - xà, thị trấn tạo điều kiện cho cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh trên địa bàn thực hiện có hiệu quả việc chăm sóc y tế và tư vấn sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia đình; quán lý và phát huy chức năng trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình cùa cơ sờ trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn trong cung cấp dịch vụ chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh và hồ trợ các diều kiện cằn thiết cho nạn nhân bạo lực gia dinh.

Chi dạo ƯBND Thành phố, huyện, thị tâng cường chi dạo tuyến UBND phường - xà, thị trấn giúp đờ, tạo diều kiện cho người đứng dầu cộng dồng dân cư tồ chức góp ý, phê bình trong cộng dòng dân cư dối với người có hành vi bạo lực gia dinh theo quy dịnh của pháp luật.

Kêu gọi báo chí, đài phát thanh, truyền hình tham gia nhiều hơn, tích cực hơn nừa vào cuộc dấu tranh chống bạo lực gia dinh, công chúng cần dược tiếp cận nhiều hơn nừa với các phương tiện truyền thông này. Làm sao thông tin dược các nội dung, chù dê vê bạo lực gia dinh và phòng chông bạo lực gia dinh dên dược với người dân trên địa bàn toàn tỉnh.

Tiều kết chưong 3

Chương 3 đã lần lượt trình bày các giái pháp và các kiến nghị về hoàn thiện quàn lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình. Đê công tác quàn lý nhà nước về phòng chống bạo lực gia đình trên địa bàn tinh An Giang đạt hiệu quả cao, cân thiêt phải thực hiện dông bộ nhừng giải pháp mà tác già dã dê ra, dồng thời phai có sự chi dạo quyết liệt cùa cấp úy Đáng các cấp, sự phối hợp tích cực, chặt chè cùa hệ thống chính trị từ Trung ương dến dịa phương. Việc thực hiện các nhóm giái pháp sè góp phân giái quyết các vân dê bức xúc mà nạn nhân của bạo lực gia dinh phái gánh chịu, dồng thời giúp cho hoạt dộng quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh dược thuận lợi hơn và dạt kêt quả theo yêu câu dê ra.

ơ chương 2, trên cơ sở khung lý luận ở chương 1, chương này luận vãn di sâu phân tích, đánh giá thực trạng quàn lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh dôi với phụ nừ trên dịa bàn tinh An Giang ờ 6 phương diện: ban hành theo thâm quyền và tồ chức thực hiện vãn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ;

chi dạo triên khai và tô chức thực hiện các nội dung cùa chiên lược, chính sách và xây dựng kê hoạch, chương trình vê phòng, chông bạo lực gia dinh; tô chức huy dộng các nguôn lực thực hiện phòng, chông bạo lực gia dinh; thực hiện các hoạt dộng phôi hợp dê thực hiện phòng, chông bạo lực gia dinh; xây dựng và kiện toàn tô chức bộ máy và dội ngù CB, cc thực hiện ỌLNN về PCBLGĐ;

thanh, kiếm tra và xử lý vi phạm pháp luật về PCBLGĐ. Tại chương này, luận vãn cũng chi ra nhưng ưu diêm, hạn chê và nguyên nhân của hạn chê trong công tác quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh dối với phụ nừ trên dịa bàn tinh An Giang.

Tại chương 3, trên cơ sở nguyên nhân cùa nhưng hạn chê trong còng tác quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh dối với phụ nừ trên địa bàn tinh An Giang dã chi ra ờ chương 2, và dịnh hướng quản lý nhà nước vê vân dê này, luận văn dã mạnh dạn dê xuât 08 giái pháp cụ thê và dưa ra 03 kiên nghị dôi với Quôc hội, dôi với Chính phủ và dôi với chính quyên tinh An Giang.

Nhừng giãi pháp và kiến nghị này nếu dược triển khai sè giúp UBND tỉnh An Giang hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia dinh dôi với phụ nừ trên dịa bàn Tinh.

Hy vọng, kêt quả nghiên cứu của luận văn sè góp một cái nhìn dây dú hơn vê quán lý nhà nước vê phòng, chông bạo lực gia dinh dôi với phụ nừ nói chung, và góp phân nhò bé vào việc nâng cao hiệu quà quàn lý nhà nước vê phòng, chông bạo lực gia dinh dôi với phụ nừ tại tỉnh An Giang, từ dó nâng cao chât lượng cuộc sông cùa nhân dân trên địa bàn./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ trên địa bàn tỉnh an giang (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)