Đặc điêm tổ chức bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cptm và kỹ thuật lạnh hà nội (Trang 25 - 44)

Sơ đồ 1: Bộ máy kế toán của công ty Cổ phần Thương mại và kĩ thuật lạnh Hà Nội

Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành như sau:

-Kế toán trưởng: Là người lãnh đạo cao nhất của phòng, chỉ đạo chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tất cả các hoạt động của phòng do mình

-Do Giám đốc quyết định, bổ nhiệm, bãi nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về thực hiện trách nhiệm được giao, nhiệm vụ của Kế toán trưởng

-Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công việc hàng ngày thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán.

-Tổ chức triển khai các công việc của phòng kế toán theo kế hoạch đã được Giám Đốc phê duyệt, tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động của phòng trong từng tháng, từng quý, từng năm để đối chiếu với nhiệm vụ kế hoạch được giao để

báo cáo Giám Đốc công ty.

-Trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra nhân viên trong phòng, triển khai công việc đã được phân công cụ thể cho từng người.

-Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý toàn bộ tài sản, hồ sơ tài liệu thuộc phòng kế toán ( trên cơ sở đó phân công người chịu trách nhiệm cụ thể

từng phần việc)

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

-Có ý kiến đề xuất cho Giám Đốc về việc thay đổi bổ sung nhân sự bộ phận kế toán cho phù hợp với khối lượng và yêu cầu của phòng kế toán trong từng thời điểm hợp lý để Giám Đốc quyết định.

-Kế toán vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất, kinh doanh, thuộc tài sản ngắn hạn của công ty được hình thành chủ yếu qua quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán. Vốn bằng tiền gồm: TGNH, tiền đang chuyển, tiền mặt tại quỹ… kế toán vốn bằng tiền phải phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ kịp thời tình hình hện có và có sự biến động của từng loại vốn bằng tiền. Bên cạnh đó phải giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

-Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương,: Có nhiệm vụ tổ chức việc ghi chép bảng chấm công để tính lương cho công nhân viên, các khoản trích theo lương và tính lương hàng tháng cho thể cán bộ, công nhân viên toàn công ty. .

-Kế toán bán hàng : Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng về số lượng, chất lượng, giá cả của hàng bán và thời hạn thanh toán. Tính tán tổng hợp và phân bổ chính xác các khoản chi phí, thực hiện kí kết các hợp đồng kinh tế, áp dụng và theo dõi các phương thức bán hàng ở Công ty. Tính toán số thuế đầu vào, thuế đầu ra và số phải nộp cho ngân sách nhà nước, từ đó giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh trong kì của Công ty.

-Kế toán công nợ: phản ánh,theo dõi tình hình công nợ của khách hàng,nhà

cung cấp, đối chiếu kiểm tra công nợ của công ty.

-Thủ quỹ: Là bộ phận chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số liệu và tình hình biến động của quỹ tiền mặt.

2.5 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung trên máy vi tính. Sử dụng phần mềm Fast Acouting 2006

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chứng từ kế toán

( Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu thu, phiếu giao nhận hàng hóa, hóa đơn bán hàng, bảng kê nhập xuất, tồn…)

Sổ Nhật ký bán hàng

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ chi tiết TK 156, TK 642,…

SỔ CÁI TK

156, 155, 511, 512, 515, 521,632, 635, 642, 711, 811, 911, …Bảng tổng hợp Chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Sơ đồ 2. Trình tự ghi sổ của kế toán bán hàng tại công ty.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu

1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ trong các nghiệp vụ liên quan đến kế toán bán hàng để ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, đồng thời ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết khách hàng (khách hàng, đại lý thường xuyên ), sổ nhật ký bán hàng. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán 156, 155, 632, 511, 521...

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ chi tiết bán hàng với từng loại mặt hàng) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Sau đó in Báo cáo tài chính theo quy định.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Đồng thời, các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp cũng được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán.

2.6 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty

Với niên độ kế toán được tính từ 01/01 đến 31/12 hàng năm, kế toán tổng hợp (kế toán trưởng kiêm nhiệm) có trách nhiệm lập các loại báo cáo gửi tới các đối tượng sử dụng, bao gồm:

*Các báo cáo tài chính:

Bảng cân đối kế toán Báo cáo luân chuyển tiền tệ

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thuyết minh báo cáo tài chính

*Các báo cáo quản trị chủ yếu:

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Báo cáo tài chính tổng hợp Báo cáo trực tiếp lãi gộp

Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Báo cáo tình hình công nợ

Và lên tờ khai thuế gửi lên Chi cục thuế quận Thanh Xuân

Tất cả các báo cáo trên sẽ được lưu lại tại phòng Tài chính kế toán của công ty2.1.5. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ thực phẩm Nam An (2013-2015)

Năm Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm

2014 Năm 2015 2013-2014 2014-2015 Giá trị % Giá trị % 1.DTBH và

CCDV

80,235,1 25,500

98,600,5 83,754

102,455,6 67,402

18,365,4 58,251

22.

89

3,855,083, 650

3.9

2.Giá vốn hàng bán

69,129,3 00,536

87,399,5 57,439

92,230,59 1,795

18,270,2 56,903

26.

43

4,831,034, 356

5.5 3 3.Lợi

nhuận gộp

11,105,82 4,947

11,201,0 26,315

10,225,07 5,607

95,201,3 70

0.8 57

- 975,950,7 18

8.7

4.Doanh thu HĐTC

7,569,425 13,882,71 5

5,786,502 6,313,29 0

83.

41

- 8,096,213

58.

32 5..Chi phí

HĐTC

700,125,5 62

856,237,2 66

640,098,74 8

159,615, 917

6.7 9

- 219,643,7 31

25.

55

-Trong đó cp lãi vay

700,125,5 62

856,237,2 66

640,098,74 8

159,615 ,917

6.

79

- 219,643,7 31

25 .5 5 6.Chi phí

QLKD

6,568,253, 693

6,764,000, 046

6,935,024, 696

195,746, 353

2.9 8

171,024, 650

2.5 3 7.LN từ

HĐSXKD

3,219,778, 442

3,594,67 1,718

2,655,738 ,665

374,893, 276

11.

64

- 938,933,0

26.

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

53 12 8.Thu nhập

khác

9.450.000 -

9.450.000 9.Chi phí

khác

10.188.000 -

10.188.00 0 10.Lợi

nhuận khác

-738.000 738.000

11. LNTT 3,219,778, 442

3,594,67 1,718

2,655,000 ,665

11.

64

- 939,671,0 53

26.

14

12.Chi phí thuế TNDN

804,944, 610.5

898,667,9 29.5

663,750,16 6.25

93,723,3 19

11.

64

- 234,917,7 63

26.

14

13.LNST 2,414,833, 832

2,696,00 3,789

1,991,250 ,498.75

281,169, 957

11.

64

- 704,753,2 90

26.

14

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Nhận xét:

Doanh thu

Tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng trong những năm gần đây có xu hướng tăng. Từ 80.235.125.500 VNĐ của năm 2013 đến 98,600,583,754 năm 2014 và lên tới 102.455.667.402 VNĐ năm 2015, tăng 27,69% tương ứng với mức tăng doanh thu là 22.220.541.900 VNĐ. Doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn ra thị trường. Điểu này chứng tỏ, sản phẩm của doanh nghiệp đã từng bước chiếm được sự tin dùng của khách hàng. Doanh thu của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố , trong đó có một phần vì tình trạng chung của nền kinh tế toàn cầu, các mặt hàng thiết yếu được người tiêu dùng quan tâm hơn. Vì vậy lượng bán ra các sản phẩm của công ty được cải thiện.

 Chi phí

Tuy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhưng tình hình chi phí của doanh nghiệp trong giai đoạn này cũng tăng. Năm 2013 giá vốn hàng bán là 69,129,300,536 đ, đến năm 2014 là 87,399,557,439 đ và đến năm 2015 tăng lên 92,230,591,795 đ. Qua bảng trên cũng cho thấy chi phí QLKD tăng lên khá nhiều nguyên nhân một phần do giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến cho giá vốn hàng bán tăng. Dấu hiệu này cho thấy công ty cần phải có chính sách tiết kiệm chi phí QLKD

 Lợi nhuận

Nhìn chung, tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm. Tuy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, nhưng do ảnh hưởng của các yếu tố chi phí và giá vốn, mà lợi nhuận thu về không được cải thiện. Cụ thể là năm 2013 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 2,414,833,832 đ và năm 2015 là giảm 1,991,803,999 đ tương ứng giảm 423,029,833 đ (giảm 17,52% so với 2012).

Khủng hoảng kinh tế kéo theo việc kinh doanh các mặt hàng cũng gặp khó khăn, tuy giảm nhưng doanh nghiệp kinh doanh vẫn có lãi. Trước tình hình trên, doanh nghiệp cũng cần có những phương án kinh doanh cho phù hợp để tránh việc giảm lợi nhuận quá nhiều dẫn tới nguy cơ thua lỗ.

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp (2013-2015)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng tài sản 18,268,965,783 20,256,320,192 29,238,309,361 Vốn chủ sở hữu 10570729596 10560964072 14,060,555,146 Doanh thu 80,235,125,500 98,600,583,754 102,455,667,402 Lợi nhuận trước thuế 3,219,778,442 3,594,671,718 2,655,000,665 Lợi nhuận sau thuế 2,414,833,832 2,696,003,789 1,991,250,498 LNTT/ DTT (hs lãi

gộp) 0.0401 0.0364 0.0259

LNST/DTT (HS lãi

ròng) 0.0301 0.0273 0.0194

LNTT/Tổng TS

( ROA) 0.1762 0.177 0.0908

LNST/VCSH ( ROE) 0.2284 0.2553 0.1417

- Về hệ số lãi ròng: Hệ số này phản ảnh với 1 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. hệ số lãi ròng giảm qua các năm 2013 và đến năm 2015 hệ số này giảm mạnh chỉ còn 0.0194. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu không lớn bằng chi phí bỏ ra dẫn đến lợi nhuận giảm đáng kể.

- ROA: hệ số này phản ánh mỗi đồng tài sản bỏ ra thì thu được bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế. Từ bảng trên ta thấy chỉ tiêu hệ số này có sự tăng giảm không ổn định, năm 2015 ROA thấp hơn 2 năm còn lại do LNTT giảm dẫn đến LNST cũng giảm theo trong khi tổng tài sản lại tăng.

- ROE: Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó phản ánh 1 đồng vốn cố định được sử dụng thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Năm 2015 ROE cũng giảm mạnh,thấp hơn 2 năm còn lại.

Với các hệ sô trên, ta có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp thu được trong những năm gần đây giảm. Nguyên nhân một phần do nền kinh tế thị trường những

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

năm gần đây khủng hoảng, khiến cho doanh thu có tốc độ tăng không lớn mà chi phí bỏ ra lại tăng đáng kể dẫn đến lợi nhuận giảm.

2.7 Một số phần hành kế toán của công ty 2.7.1 Kế toàn vốn bằng tiền

2.7.1.1 Kế toán tiền mặt:

Chế độ quản lý tiền mặt tại Công ty

- Tiền mặt tại quỹ được Công ty bảo quản ở nơi có đủ điều kiện an toàn là trong két sắt.

- Hiện nay Công ty có định mức tồn quỹ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu chi tiền mặt lặt vặt hàng ngày và thông thường Công ty phải có định mức tồn quỹ, tức là Công ty phải thoả thuận với ngân hàng số định mức tồn quỹ nếu số tiền vượt quá định mức thì Công ty phải làm thủ tục gửi vào ngân hàng.

- Mọi hoạt động liên quan đến thu, chi đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm và phải có đầy đủ phiếu chi, phiếu thu hợp lệ.

Tài khoản sử dụng TK 111: Tiền mặt Chi tiết TK cấp 2:

- TK 1111: Tiền mặt VNĐ

Chứng từ

- Phiếu thu: Mẫu số 01-TT

- Phiếu chi: Mẫu số 02-TT (Kèm theo các Hóa đơn, chứng từ ghi nhận CP)

- Giấy đề nghị tạm ứng: Mẫu số 03-TT

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng: Mẫu số 04-TT - Giấy đề nghị Thanh toán:

Đơn vị sử dụng mẫu giấy đề nghị thanh toán được thiết kế dựa theo Mẫu số 05-TT ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC, tuy nhiên có bổ sung thêm mục kê chi tiết các khoản đề nghị thanh toán với các nội dung: khoản mục đã chi, khối lượng, số tiền.

- Biên bản kiểm kê quỹ: Mẫu số 08a-TT

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

- Biên lai thu tiền: Mẫu số 06-TT

Sổ kế toán

- Sổ nhật kí chi tiền, nhật kí thu tiền - Sổ nhật kí chung

- Sổ quỹ (do Thủ quỹ theo dõi bằng tay) - Sổ cái TK 111

0Trình tự luân chuyển chứng từ:

Giải thích:

Khi có nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, người có liên quan lập đề nghị tạm ứng, đề nghị thanh toán gửi phòng kế toán. Kế toán tiếp nhận kiểm tra đối chiếu, lập Phiếu thu, Phiếu chi, kế toán trưởng xem xét kí duyệt. Sau khi có kí duyệt xác nhận của Giám đốc, thủ quỹ xuất tiền mặt. kế toán ghi sổ nghiệp vụ phát sinh, lưu trữ bảo quản chứng từ

Trình tự ghi sổ

Trình tự ghi sổ phần hành kế toán tiền mặt theo hình thức chứng từ ghi sổ được áp dụng tại đơn vị như sau:

Kế toán tiếp nhận, kiểm tra, đối

chiếu,

Kế toán trưởng

Giám đốc

Thủ quỹ

Đề nghị tạm ứng, đề nghị thanh toán,lập phiếu thu, phiếu chi sau khi được duyệt đề nghị thu-chi tiền

Duyệt chứng

từ

Xem xét kiểm tra, chi tiền, ghi

sổ

Bảo quản lưu trữ chứng từ

Xem xét, duyệt đề nghị

thu thu chi, phiếu thu phiếu chi

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Phiếu thu Phiếu chi

Ghi sổ quỹ

(Thủ quỹ ghi)

Sổ chi tiết tiền mặt

Thủ quỹ

liên2

Kế toán TM

Sổ nhật kí chung Sổ nhật thu tiền, nhật kí chi tiền

Sổ Cái TK 111

2.7.1.2 Phần hành tiền gửi ngân hàng:

Thủ tục kế toán TGNH tại công ty

- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo.

- Tổ chức theo dõi chi tiết số tiền gửi cho từng tài khoản ngân hàng để tiện cho kiểm tra đối chiếu.

TK sử dụng:

Doanh nghiệp chỉ sử dụng duy nhất 1 tài khoản ngân hàng:

TK số: 21310000167924 Tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Nam Hà Nội

TK 112: Tiền gửi ngân hàng.

Chi tiết TK cấp 2

TK 1121: Tiền gửi ngân hàng –VNĐ tại ngân hàng BIDV

Chứng từ - Ủy nhiệm thu - Ủy nhiệm chi - Giấy báo Nợ - Giấy báo Có

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

- Bảng sao kê ngân hàng và Phiếu hạch toán chi tiết giao dịch phát sinh hàng ngày của ngân hàng

Sổ kế toán - Sổ phụ ngân hàng - Sổ theo dõi tiền gửi - Sổ cái TK 112

Trình tự luân chuyển chứng từ

Giải thích:

Khi phát sinh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng, kế toán lập các chứng từ liên quan, ủy nhiệm chi, uy nhiệm thu,Thông qua kế toán trưởng kiểm tra giám đốc kí duyệt. Kế toán chuyển qua ngân hàng giao dịch cuối tháng theo dõi nghiệp vụ thu chi qua ngân hàng qua sổ phụ ngân hàng, ghi sổ kế toán và lưu trữ chứng từ.

Kế toán ngân hàng tiếp nhận,

kiểm tra

Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán

chuyển qua Ngân hàng

Ủy nhiệm chi, giấy rút tiền, giấy

nộp tiền,Sec tiền mặt

Xem xét, đối chiếu kí duyệt

chứng từ

Duyệt chứng từ

Ghi sổ nhật kí chi tiền, nhật

kí chi tiền

Bảo quản lưu trữ

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Giấy báo Nợ

Giấy báo Có

Sổ theo dõi tiền gửi

Sổ nhật kí chung

Sổ Cái TK 112

Sổ nhật kí chi tiền, nhật kí thu tiền Trình tự ghi sổ

2.7.2. Kế toán tiền lương tại công ty

* Chứng từ sử dụng

Chứng từ hạch toán lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ , đội lao động sản xuất trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc trưởng các phòng ban, trực tiếp ghi và công khai cho mọi người lao động giám sát thời gian lao động của họ. Cuối tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất khi các bộ phận đó hưởng lương theo thời gian.

Hạch toán kết quả lao động, tùy theo từng loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ đó là:

- Bảng chấm công

- Bảng theo dõi công tác ở tổ

- Giấy báo ca

- Hợp đồng giao khoán - Phiếu báo làm thêm giờ

- Bảng lương đã được duyệt - Phiếu chi, UNC trả lương.

* Phương pháp tính lương

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

- Hình thức tiền lương theo thời gian: Là hình thức tính lương theo thời gian làm việc của người lao động. Theo hình thức này thì tiền lương thời gian phải trả được tính bằng:

Lương= thời gian làm việc thực tế * mức lương thời gian.

Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định được gọi là tiền lương thời gian giản đơn. Tiền lương thời gian giản đơn có thể kết hợp chế độ tiền lương thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lương thời gian có thưởng.

Để áp dụng trả lương theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi chép thời gian làm việc của người lao động và mức lương thời gian của họ

Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm. Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính, quản trị, thống kê, tổ chức lao động, kế toán tài vụ.

Hình thức tiền lương theo thời gian có nhiều hạn chế chưa gắn chặt tiền lương với kết quả và chất lượng lao động.

- Hình thức trả lương khoán: Là hình thức trả lương cho người lao động khi mà họ hoàn thành công việc theo đúng chất lượng và số lượng được giao.

Lương= Mức lương khoán * tỷ lệ % hoàn thành công việc + Các chứng từ kế toán:

Bảng thống kê khối lượng sản phẩm

Hợp đồng giao khoán

Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc

Hình thức này khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm.

*Tài khoản sử dụng

Để kế toán tính và thanh toán tiền lương, tiền công cho người lao động, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cptm và kỹ thuật lạnh hà nội (Trang 25 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)