Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Một số yếu tố liên quan đến THA
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính và tình trạng bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (n=460)
Giới tính
Tình trạng huyết áp
OR (95%CI) Có THA Không THA p
SL Tỷ lệ
% SL Tỷ lệ
%
Nam 88 45,6 105 39,3 1,29
(0,89 - 1,89)
0,1 Nữ 105 54,4 162 60,7
Nhận xét:
Kết quả phân tích bảng 3.18 cho thấy không có mối liên quan giữa giới tính với THA (p > 0,05)
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Biểu đồ 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ THA 17,4%
57%
79,3%
10,9% 11,3% 12,4%
Thừa cân, béo phì Hút thuốc lá Sửu dụng rượu bia Ăn ít rau củ, trái cây Có thói quen ăn mặn Dùng nhiều mỡ động vật
Luận văn Y tế Cộng đồng
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với THA (n=460) THA
Nhómtuổi
Tình trạng THA OR
(95%CI)
p
Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Từ 60- 69 tuổi 109 56,5 156 58,4 0,92
(0,64-1,34)
0,67 Từ 70 tuổi trở lên 84 43,5 73 41,6
Nhận xét:
Kết quả phân tích bảng 3.19 cho thấy không có mối liên quan giữa nhóm tuổi từ 60-69 tuổi với nhóm tuổi từ 70 tuổi trở lên(p>0,05).
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và tình trạng bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (n=460)
Nghề nghiệp
Tình trạng huyết áp
OR (95%CI) Có THA Không THA p
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Nông dân 142 73,6 194 72,7
1,05 (0,69-1,59) Nghiề nghiệp khác 0,8
(cán bộ công chức, buôn bán tự do,...)
51 26,4 73 27,3
Nhận xét:
Kết quả phân tích bảng 3.20 cho thấy không có mối liên quan giữa nhóm đối tượng làm nông với nhóm đối tượng có nghề nghiệp khác (cán bộ, công chức, buôn bán tự do,...). (p>0,05)
Luận văn Y tế Cộng đồng
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa chỉ số BMI với tình trạng huyết áp (n=460)
Nhận xét:
Kết quả phân tích bảng 3.21cho thấy có mối liên quan giữa BMI với THA, nhóm đối tượng có chỉ số BMI >= 23 có khả năng mắc THA cao hơn 2,95 lần so với đối tượng có chỉ số BMI < 23. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR=
2,95 ; 95%CI: 1,79-4,86, p<0,001).
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc với tình trạng huyết áp (n=460)
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.22 cho thấy có mối liên quan giữa hút thuốc lá với THA, nhóm đối tượng có hút thuốc có khả năng mắc THAcao gấp 2,19 lần so với các đối tượng không hút thuốc. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR= 2,19, 95%CI: 1,49-3,23), p<0,001
THA
BMI OR
(95%CI) p
Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
>=23 51 26,4 29 10,9 2,95
(1,79-4,86)
0,001
< 23 142 73,6 238 89,1
THA
Hút thuốc
OR (CI5%) p Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Có 131 67,9 131 49,1 2,19
(1,49-3,23) 0,001
Không 62 32,1 136 50,9
Luận văn Y tế Cộng đồng
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thói quen ăn mặn với THA (n=460) THA
Ăn mặn
THA
OR (CI5%) p Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Có 31 16,1 21 7,9 2,24
(1,24-4,03)
0,006
Không 162 83,9 246 92,1
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.23 cho thấy có mối liên quan giữa ăn mặn với THA, nhóm đối tượng ăn mặn có khả năng mắc THA cao gấp 2,24 lần so với các đối tượng không ăn mặn. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR=2,24, 95%CI:
1,24-4,03, p<0,05).
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thói quen thường xuyên uống rượu bia với THA (n=460)
THA
Uống rượu bia
THA
OR (CI5%) p Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Có 173 89,6 192 71,9 3,38
(1,98-5,77) 0,001
Không 20 10,4 75 28,1
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.24 cho thấy có mối liên quan giữa thói quen thường xuyên uống rượu bia với THA, nhóm đối tượng có thói quen uống rượu bia có khả năng mắc THAcao gấp 3,38 lần so với các đối tượng không thường xuyên uống rượu bia. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR= 3,38, 95%CI: 1,98- 5,77, p<0,001).
Luận văn Y tế Cộng đồng
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thói quen ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật với THA (n=460)
THA
Ăn TĂ có mỡ ĐV
THA
OR
(CI5%) p
Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Có 40 20,7 17 6,4 3,85
(2,1-7,02)
0,001
Không 153 79,3 250 93,6
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.25 cho thấy có mối liên quan giữa thói quen ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật với THA, nhóm đối tượng có thói quen ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật có khả năng mắc THA cao gấp 3,85 lần so với các đối tượng không có thói quen ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR= 3,85, 95%CI: 2,1-7,02, p<0,001).
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa thói quen thường xuyên vận động thể lực với THA (n=460)
THA
Thường
xuyênvận động
THA
OR
(CI5%) p
Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Ít vận động thể lực 106 54,9 120 44,9
1,49 (1,03-2,17)
0,03 Thường xuyên vận
động thể lực 87 45,1 147 55,1
Luận văn Y tế Cộng đồng
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.26 cho thấy có mối liên quan giữa thói quen thường xuyên vận động thể lực với THA, nhóm đối tượng ít vận động thể lực có khả năng mắc THA cao gấp 1,49 lần so với các đối tượng thường xuyên vận động thể lực. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (OR= 1,49, 95%CI: 1,03-2,17, p<0,05).
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với THA (n=460)
Nhận xét:
Kết quả phân tích từ bảng 3.27 cho thấy có mối liên quan giữa tiền sử gia đình với THA, nhóm đối tượng có tiền sử gia đình có người mắc THA có khả năng mắc THA cao gấp 5,52 lần so với các đối tượng có tiền sử gia đình không có người mắc bệnh THA. Kết quả này có ý nghĩa thống kê (với p<0,005, 95%CI:
3,69-8,27).
THA
TSGĐ
THA
OR
(CI5%) p
Có THA Không THA
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Có 127 65,8 69 25,8 5,52
(3,69-8,27)
0,001
Không 66 34,2 198 74,2
Luận văn Y tế Cộng đồng