Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn ít ong, huyện mường la, sơn la năm 2020 (Trang 48 - 74)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=500)

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Giới tính Nam 203 40,6

Nữ 297 59,4

Dân tộc Kinh 125 25,0

Thái 360 72,0

Khác 15 3,0

Tuổi 18 - 29 72 14,4

30 - 45 188 37,6

46 - 60 240 48,0

Trình độ học vấn

THPT trở xuống 261 52,2

Trung cấp 89 17,8

Cao đẳng 62 12,4

Đại học 83 16,6

Sau đại học 5 1,0

Tình trạng hôn nhân

Độc thân 22 4,4

Đã kết hôn 478 95,6

Tuổi trung bình ( ± SD) 43,51 ± 10,8

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy: Đa số đối tượng nghiên cứu là người Thái (72,0%) và tỷ lệ nữ giới là 59,4%. Đối tượng nghiên cứu có tuổi trung bình là 43,51 tuổi (độ lệch chuẩn là 10,8), trong đó nhóm tuổi 40 – 60 chiếm đa số (48,0%), nhóm tuổi 18 – 29 là 14,4%, từ 30 - 45 tuổi là 37,6%.

Về trình độ học vấn, đối tượng THPT trở xuống chiếm đa số là 25,1%, trình độ đại học là 16,6%, trình độ cao đẳng chiếm 12,4%, thấp nhất là sau đại học chỉ chiếm 1,0%.

Về tình trạng hôn nhân có 95,6% đối tượng đã kết hôn; chỉ có 4,4% đối tượng hiện còn chưa kết hôn.

3.2. Thực trạng tăng huyết áp và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Trị số huyết áp của đối tượng nghiên cứu

Chỉ số huyết áp Thấp nhất Cao nhất Trung bình ± Độ lệch chuẩn

Huyết áp tâm thu 90 180 139,01±26,4

Huyết áp tâm trương 60 121 83,99±13,12

Nhận xét:

Kết quả trong bảng 3.2 cho thấy trị số huyết áp tâm thu và tâm trương có giá trị trung bình lần lượt là 139,01 mmHg (độ lệch chuẩn là 26,4) và 83,99 mmHg (độ lệch chuẩn là 13,12). Giá trị huyết áp tâm thu cao nhất là 180 mmHg và thấp nhất là 90 mmHg. Giá trị huyết áp tâm trương cao nhất là 121 mmHg và thấp nhất là 60 mmHg.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (n= 500) Nhận xét:

Kết quả trên biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ người bị tăng huyết áp khá cao chiếm 69,2% còn lại 30,8% không bị tăng huyết áp.

Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp theo giới và tuổi (n= 500) Giới tính và tuổi Tăng huyết áp

Số lượng % p Giới tính

Nam (n=203) 152 74,8

<0,05

Nữ (n=297) 194 65,3

Nhóm tuổi

Từ 18 - 29 tuổi (n=72) 42 58,3

<0,05 Từ 30 - 45 tuổi (n=188) 125 66,5

Từ 46 - 60 tuổi (n=240) 179 74,6

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy:

Nam giới bị tăng huyết áp là 74,8% cao hơn so với nữ giới là 65,3%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhóm tuổi 46 – 60 tuổi có tỷ lệ tăng huyết áp cao nhất (74,6%), sau đó đến nhóm 30 - 45 tuổi (66,5%), tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm 18 – 29 tuổi thấp nhất (58,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Biểu đồ 3.2. Phân độ tăng huyết áp hiện tại của đối tượng nghiên cứu (n= 500) Nhận xét:

Phân độ tăng huyết áp của đối tượng được trình bày trong Biểu đồ 3.2.

Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tiền tăng huyết áp là 17,5%;trong các phân độ tăng huyết áp 1, 2, 3 thì tỷ lệ giảm dần lần lượt là 32,4%; 16,7% và 2,6%.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Biểu đồ 3.3. Loại tăng huyết áp hiện tại của đối tượng nghiên cứu (n= 346)

Nhận xét:

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp tâm thu và tâm trương chiếm cao nhất (57,3%); sau đó đến tăng huyết áp tâm thu là 28,1% và thấp nhất là tăng huyết áp tâm trương (14,6%)

Bảng 3. 4. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo 5 tiểu khu (n=500)

Địa điểm

Không tăng

huyết áp Tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng %

Tiểu khu 1 35 27,7 65 18,8

Tiểu khu 2 30 19,5 70 20,2

Tiểu khu 3 37 24,0 63 18,2

Tiểu khu 4 21 13,6 79 22,8

Tiểu khu 5 31 20,1 69 19,9

Tổng 154 100 346 100

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp cao nhất tại tiểu khu 4 (22,8%); sau đó đến tiểu khu 2 chiếm 20,2% và các tiểu khu còn lại chiếm tỷ lệ mắc thấp hơn như tiểu khu 5 chiếm 19,9 %; tiểu khu 1 (18,8%); tiểu khu 3 có tỷ lệ người mắc thấp nhất là 18,2%.

Bảng 3.5. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo nghề nghiệp (n=500)

Nghề nghiệp

Không tăng huyết áp Tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng %

Nông dân

27 17,5 47 13,6

Công nhân

73 47,4 142 41,0

Buôn bán

3 1,9 20 5,8

Tiểu thủ

công nghiệp 17 11,0 40 11,6

Nội trợ

8 5,2 16 4,6

Cán bộ

26 16,9 81 23,4

Tổng

154 100,0 346 100,0

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ nhóm đối tượng làm nghề công nhân nhân mắc tăng huyết áp cao nhất (41,0%), tiếp theo là nhóm nghề cán bộ (23,4%) và nông dân (13,6%); các nhóm nghề còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn.

Bảng 3.6. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo dân tộc (n=500)

Dân tộc

Không tăng huyết áp Tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng %

Kinh

34 22,1 91 26,3

Thái

116 75,3 244 70,5

Khác

4 2,6 11 3,2

Tổng

154 100,0 346 100,0

Nhận xét:

Kết quả phân tích chỉ ra rằng, đa số người dân tộc Thái bị tăng huyết áp nhiều nhất chiếm 70,5%; xếp thứ 2 là dân tộc Kinh chiếm 26,3%; còn lại là các dân tộc khác chỉ chiếm 3,2%.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.7. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo trình độ học vấn (n=500) Trình độ học

vấn

Không tăng huyết áp Tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng %

THPT trở xuống 78 50,6 183 52,9

Trung cấp 26 16,9 63 18,2

Cao đẳng 22 14,3 40 11,6

Đại học 26 16,9 57 16,5

Sau đại học 2 1,3 3 0,9

Tổng 154 100,0 346 100,0

Nhận xét:

Nhóm đối tượng có trình độ học vấn thấp nhất là trung học phổ thông trở xuống có tỷ lệ mắc tăng huyết áp cao nhất là 52,9%; tiếp theo là các nhóm đối tượng trung cấp (18,2%); đại học (16,5%); cao đẳng (11,6%); tỷ lệ mắc thấp nhất là nhóm trình độ sau đại học (0,9%).

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.8. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo tình trạng hôn nhân (n=500)

Tình trạng hôn nhân

Không tăng huyết áp Tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng %

Độc thân

8 5,2 14 4,0

Đã kết hôn

146 94,8 332 96,0

Tổng

154 100,0 346 100,0

Nhận xét:

Bảng kết quả trên cho thấy người đã kết hôn có tỷ lệ mắc tăng huyết áp cao nhất (96,0%) so với nhóm độc thân chỉ chiếm có 4,0%.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Biểu đồ 3.4 Thói quen hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu (n = 500)

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tại có 27,4% đối tượng có hút thuốc lá, trong đó có 14,9% thường xuyên hút hàng ngày; 8,7% đối tượng thỉnh thoảng hút khi thèm và chỉ có 3,8% hút khi có công việc cần giao tiếp.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.9. Tỷ lệ hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu theo giới (n = 500)

Giới tính Hút thuốc lá

Số Lượng %

Nam (n=203) 185 92,0

Nữ (n=297) 16 5,4

Tổng (n=500) 201 40,2

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hút thuốc lá là 40,2% trong đó tỷ lệ này ở nam giới là 92,0% cao hơn ở nữ giới là 5,4%.

Bảng 3.10. Tỷ lệ người sử dụng thuốc lá có tăng huyết áp (n = 500)

Hút thuốc lá Tăng huyết áp

Số Lượng %

Có hút thuốc lá (n=201) 151 75,1

Không hút thuốc lá (n=299) 195 65,2

Tổng (n=500) 346 69,2

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu hút thuốc lá bị tăng huyết áp chiếm 75,1%

trong đó tỷ lệ này ở nhóm không hút thuốc lá chiếm 65,2%.

Bảng 3.11. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng rượu bia theo giới (n = 500)

Giới tính Sử dụng rượu bia

Số Lượng %

Nam (n=203) 163 80,3

Nữ (n=297) 3 1,0

Tổng (n=500) 166 33,2

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét: Kết quả điều tra (Bảng 3.4) cho thấy, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng rượu bia là 33,2% trong đó ở nam giới là 80,3% cao hơn ở nữ giới là 1,0%.

Bảng 3.12. Tỷ lệ người sử dụng rượu bia có tăng huyết áp (n = 500)

Sử dụng rượu bia Tăng huyết áp

Số Lượng %

Có sử dụng rượu bia (n=251) 170 67,7

Không sử dụng rượu bia (n=249)

176 70,7

Tổng (n=500) 346 69,2

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có sử dụng rượu bia bị tăng huyết áp chiếm 67,7% trong đó tỷ lệ này ở nhóm không sử dụng rượu bia chiếm 70,7%.

Bảng 3.13. Trung bình số ngày và lượng ăn rau/trái cây của đối tượng nghiên cứu (n = 500)

Đặc điểm

Có tăng huyết áp

( ± SD)

Không tăng huyết áp

( ± SD)

Chung ( ± SD)

p

Số ngày ăn rau củ & trái

cây trung bình/tuần 4,28±0,99 4,33±1,02 4,30±1,00 >0,05 Lượng rau củ &trái cây

trong 1 ngày trung bình (đơn vị)

4,25±0,95 4,34±0,96 4,28±0,95 >0,05

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Số ngày ăn rau củ & trái cây trung bình/tuần là 4,30±1,00 ngày (Bảng 3.13) và số ngày ăn trái cây trung bình/tuần là 4,81±2,21 ngày, không có sự chênh lệch nhiều giữa nhóm có tăng huyết áp và không tăng huyết áp.

Lượng ăn rau và trái cây/ngày trung bình của đối tượng nghiên cứu là 4,28±0,95 đơn vị, số đơn vị rau và trái cây ở nhóm tăng huyết áp là 4,25±0,99 và nhóm không tăng huyết áp là 4,34±0,96, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ ăn thiếu rau/trái cây theo giới/ngày (%) Nhận xét:

Tỷ lệ ăn thiếu rau & trái cây theo tiêu chuẩn là 38,4%, trong đó ở nam là 32,0% thấp hơn ở nữ là 42,8%.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.14. Đặc điểm ăn muối của đối tượng nghiên cứu (n = 500) Đặc điểm Có tăng huyết áp

Số Lượng % p Sử dụng nhiều muối/ ngày

 6gram (n=246) 171 69,5

>0,05

> 6 gram (n=254) 175 68,9

Sử dụng muối nhiều ngày/tuần

< 4 ngày (n=182) 128 70,3

>0,05

 4 ngày(n=318) 218 68,6

Nhận xét:

Kết quả điều tra về đặc điểm ăn muối được thể hiện ở bảng 3.14. Kết quả cho thấy, tỷ lệ đối tượng thường xuyên sử dụng nhiều muối ăn/ngày bị tăng huyết áp là 68,9%; Nhóm đối tượng thường xuyên sử dụng muối nhiều ngày/

tuần bị tăng huyết áp là 68,6%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.15 Đặc điểm ăn dầu mỡ của đối tượng nghiên cứu (n = 500) Đặc điểm Có tăng huyết áp

Số Lượng % p Sử dụng nhiều dầu mỡ/ ngày

4 muỗng cafe(n=332) 229 69,0

>0,05

>4 muỗng cafe(n=168) 117 69,6 Sử dụng dầu mỡ nhiều ngày/tuần

< 4 ngày (n=11) 6 54,5

>0,05

 4 ngày(n=489) 340 69,5

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Kết quả điều tra về đặc điểm sử dụng dầu ăn được thể hiện ở bảng 3.15.

Kết quả cho thấy, tỷ lệ đối tượng thường xuyên sử dụng nhiều dầu ăn ăn/ngày bị tăng huyết áp là 69,0%; Nhóm đối tượng thường xuyên sử dụng muối nhiều ngày/ tuần bị tăng huyết áp là 69,5%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.16 Đặc điểm thời gian hoạt động thể lực trong ngày của đối tượng nghiên cứu (n = 500)

Đặc điểm Trung bình ( ± SD)

Thời gian hoạt động thể lực (phút/ngày)

Nam 86,5± 11,61

Nữ 82,3± 13,26

Chung 84,0± 12,77

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian hoạt động thể lực trung bình/ngày của đối tượng là 84,0 phút (Bảng 3.16), trong đó thời gian trung bình ở nam giới là 86,5 phút và nữ giới là 82,3 phút.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.17. Phân loại vòng bụng, tỷ số vòng bụng/vòng mông của đối tượng nghiên cứu (n = 500)

Đặc điểm Tăng huyết áp

Số Lượng % p Phân loại vòng bụng

Vòng bụng to (n=309) 223 72,2

>0,05

Bình thường (n=191) 123 64,4

Tỷ số vòng bụng/vòng mông

Cao (n=333) 239 71,8

>0,05

Bình thường (n=167) 107 64,1

Nhận xét:

Tỷ lệ nhóm đối tượng có vòng bụng to bị THA là 72,2% cao hơn tỷ lệ THA của nhóm vòng bụng bình thường (39,3%) tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ đối tượng có tỷ số vòng bụng/vòng mông cao bị THA là 71,8% cao hơn so với tỷ lệ THA ở nhóm có chỉ số bình thường (64,1%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị thừa cân/béo phì theo giới (n = 500) Đặc điểm

Có thừa cân/béo phì Số Lượng % p

Nam (n=203) 35 17,2

>0,05

Nữ (n=297) 44 14,8

Tổng (n=500) 79 15,8

Luận văn Y tế Cộng đồng

Nhận xét:

Tỷ lệ đối tượng bị thừa cân/béo phì là 15,8% trong đó ở nam giới là 17,2% cao hơn ở nữ giới là 14,8%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu.

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Nhóm tuổi

Huyết áp

OR CI95%

p

Tăng HA Không THA Số lượng % Số lượng %

46 - 60 179 51,7 61 39,6

1,63

(1,11 – 2,40) < 0,05

<46 167 48,3 93 60,4

Nhận xét:

Kết quả phân tích cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa tuổi và bệnh tăng huyết áp.Nhóm từ 46 – 60 tuổi có nguy cơ mắc tăng huyết áp cao gấp 1,63 lần nhóm< 46 tuổi, và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giới tính với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Giới tính

Huyết áp

OR CI95%

p

Tăng HA Không THA Số lượng % Số lượng %

Nam

148 42,8 55 35,7

1,34

(0,90 – 1,99) > 0,05

Nữ 198 57,2 99 64,3

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa giới tính và bệnh tăng huyết ápvới p >0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu với bệnh tăng huyết áp (%) (n = 500)

Nghề nghiệp Tăng huyết áp OR

(95% CI)

N %

Cán bộ 81 23,4 1

Nông dân 47 13,6 1,79

(0,93 – 3,41)

Công nhân 142 41,0 1,60

(0,94 – 2,70)

Buôn bán 20 5,8 0,46

(0,12 – 1,70) Tiểu thủ

công nghiệp 40 11,6 1,32

(0,64 – 2,71)

Nội trợ 16 4,6 1,55

(0,59 – 4,05) Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa các nghề nghiệp và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Nơi cư trú Tăng huyết áp OR

(95% CI)

N %

Tiểu khu 5 69 4,6 1

Tiểu khu 1 65 18,8 1,19

(0,66 – 2,16)

Tiểu khu 2 70 20,2 0,95

(0,52 – 1,74)

Tiểu khu 3 63 18,2 1,30

(0,72 – 2,35)

Tiểu khu 4 79 22,8 0,59

(0,31 – 1,12) Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa nơi cư trú và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thừa cân, béo phì với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Thừa cân, béo phì

Huyết áp

OR

CI95% p

Tăng HA Không THA Số lượng % Số lượng %

Có 266 76,9 114 74,0

1,16

(0,75 – 1,80) > 0,05

Không 80 23,1 40 26,0

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa thừa cân, béo phì và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa ăn mặn với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Ăn mặn

Huyết áp

OR CI95%

p

Tăng HA Không THA Số lượng % Số lượng %

> 6 gram (n=254)

175 50,6 79 51,3

0,97

(0,66 – 1,42) > 0,05

 6gram (n=246) 171 49,4 75 48,7

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa ăn mặn và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa hút thuốc lávới bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Hút thuốc lá

Huyết áp

OR CI95%

p

Tăng HA Không THA Số lượng % Số lượng %

Có 266 76,9 114 74,0

1,16

(0,75 – 1,80) > 0,05

Không 80 23,1 40 26,0

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.26. Mối liên quan giữa sử dụng đồ uống có cồn với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Sử dụng đồ uống có cồn

Huyết áp

OR

CI95% p

Tăng HA Không THA

Số lượng % Số lượng % Có sử dụng đồ uống

có cồn 170 49,1 73 47,4

0,87

(0,59 – 1,27) > 0,05 Không sử dụng đồ

uống có cồn 176 50,9 79 51,3

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa sử dụng đồ uống có cồn và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiêu thụ ít rau, quả với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Tiêu thụ rau, quả

Huyết áp

OR CI95%

p Tăng huyết áp Không tăng

huyết áp Số lượng % Số lượng % Tiêu thụ chưa đủ

đơn vị rau 218 63,0 90 58,4

1,21

(0,82 – 1,78) > 0,05 Tiêu thụ đủ đơn vị

rau 128 37,0 64 41,6

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa việc tiêu thụ rau, quả vàbệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thiếu hoạt động thể lực với bệnh tăng huyết áp (n = 500)

Hoạt động thể lực

Huyết áp

OR CI95%

p Tăng huyết áp Không tăng huyết áp

Số lượng % Số lượng % Thiếu

104 30,1 40 26,0 1,22

(0,79 – 1,87) > 0,05

Đủ 242 69,9 114 74,0

Nhận xét:

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa hoạt động thể lực và bệnh tăng huyết áp với p > 0,05.

Luận văn Y tế Cộng đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn ít ong, huyện mường la, sơn la năm 2020 (Trang 48 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)