MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA ĐỘI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên học viện y dược học cổ truyền việt nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan (Trang 79 - 86)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA ĐỘI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU

Bảng 3.29 Mối liên quan giữa cấp học với kiến thức sức khỏe sinh sản (n=600) Kiến thức

Cấp học

Kiến thức

chƣa đạt Kiến thức đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Năm 1 167 58,2 120 41,8 3,856

(2,697 - 5,521) 0,00

Năm 4 83 26,5 230 73,5

Sinh viên năm thứ 4 có khả năng đạt kiến thức về SKSS cao gấp 3,856 lần so với sinh viên năm thứ nhất (p<0,01) (Bảng 3.29)

Bảng 3.30: Mối liên quan giữa ngành học với kiến thức sức khỏe sinh sản (n=600) Kiến thức

Ngành

Kiến thức chƣa đạt Kiến thức đạt OR

95%CI p

SL % SL %

Y đa khoa 48 49,5 49 50,5 1 1

Dƣợc 60 46,2 70 53,8 1,14

(0,68 – 1,94) 0,68

YHCT 142 38,1 231 61,9 1,59

(1,02 – 2,49) 0,04 Ngành YHCT có khả năng đạt kiến thức về SKSS cao gấp 1,59 lần so với ngành Y đa khoa (p<0,05). Không có sự khác biệt về kiến thức giữa ngành YHCT và ngành Dƣợc (p>0,05) (Bảng 3.30)

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.31 Mối liên quan giữa các nguồn cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản với kiến thức về sức khỏe sinh sản (n=600)

Kiến thức Nguồn

Kiến thức chƣa đạt

Kiến thức

đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Chương trình đào tạo

Không 97 61,4 153 34,6 3,004

(2,063 – 4,372) 0,00

Có 61 38,6 289 65,4

Gia đình Không 151 47,5 167 52,5 1,671

(1,203 – 2,323)

0,00

Có 99 35,1 183 64,9

Đoàn TN, Hội SV

Không 171 43,4 223 56,6 1,233

(0,874 – 1,739)

0,23

Có 79 38,3 127 61,7

Đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin về SKSS qua chương trình đào tạo có khả năng đạt kiến thức tốt cao gấp 3,004 lần so với nhóm chƣa được cung cấp thông tin về SKSS qua chương trình đào tạo (p<0,01). Đối tượng nghiên cứu đƣợc cung cấp thông tin về SKSS qua gia đình có khả năng đạt kiến thức tốt cao gấp 1,671 lần so với nhóm còn lại (p<0,01) (Bảng 3.31)

Bảng 3.32 Mối liên quan giữa giới tính với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600) Thực hành

Giới tính

Thực hành

chƣa đạt Thực hành đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Nam 139 86,3 22 13,7 3,052

(1,866 – 4,992)

0,00

Nữ 296 67,4 143 32,6

Đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nữ có khả năng đạt thực hành về SKSS gấp 3,052 lần so với nhóm sinh viên nam (p<0,01) (Bảng 3.32)

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.33 Mối liên quan giữa ngành học với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600) Thực hành

Ngành

Thực hành chƣa đạt Thực hành đạt OR

95%CI p

SL % SL %

Y đa khoa 77 79,4 20 20,6 1 1

Dƣợc 103 79,2 27 20,8 1,00

(0,53 – 1,93)

0,9 Y học cổ truyền 255 68,4 118 31,6 1,78

(1,04 – 3,05)

0,03

Ngành YHCT có khả năng đạt thực hành về SKSS cao gấp 1,78 lần so với ngành Y đa khoa (p<0,05). (Bảng 3.33).

Bảng 3.34 Mối liên quan giữa giới tính với thái độ sức khỏe sinh sản (n=600) Thái độ

Giới tính

Thái độ chƣa

đạt Thái độ đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Nam 99 61,5 62 38,5 1,663

(1,151 – 2,405)

0,00

Nữ 215 49,0 224 51,0

Đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nữ có khả năng đạt về thái độ SKSS cao gấp 1,663 lần so với nhóm sinh viên nam (p<0,01) (Bảng 3.34)

Bảng 3.35 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền thông với thái độ sức khỏe sinh sản (n=600)

Thái độ Tham gia

Thái độ chƣa

đạt Thái độ đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Không 185 58,2 133 41,8 1,65

(1,194 – 2,279)

0,00

Có 129 45,7 153 54,3

Đối tƣợng nghiên cứu tham gia các buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thông về SKSS có khả năng đạt thái độ về SKSS cao gấp 1,65 lần so với nhóm không tham gia (p<0,01) (Bảng 3.35)

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.36 Mối liên quan giữa giới tính với quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=282)

QHTD Giới tính

Có QHTD Không QHTD

OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Nam 53 59,6 36 40,4 2,32

(1,38- 3,86)

0,00

Nữ 75 38,9 118 61,1

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên nam có khả năng QHTD trước hôn nhân cao gấp 2,52 lần so với sinh viên nữ (p<0.01) (Bảng 3.36)

Bảng 3.37 Mối liên quan giữa cấp học với quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=282)

QHTD Cấp học

Có QHTD Không QHTD

OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Năm 4 105 53,3 92 46,7 3,07

(1,76 – 5,35)

0,00

Năm 1 23 27,0 62 73,0

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm thứ 4 có khả năng QHTD trước hôn nhân cao gấp 3,07 lần so với năm thứ 1 (p<0,01) (Bảng 3.37)

Bảng 3.38 Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về sức khỏe sinh sản (n=600) Thái độ

Kiến thức

Thái độ chƣa đạt

Thái độ đạt

OR;

(CI.95%)

p

SL % SL %

Kiến thức chƣa đạt 145 58,0 105 42,0 1,479

(1,05 – 2,079) 0,02 Kiến thức đạt 169 48,3 181 51,7

Đối tƣợng nghiên cứu đạt kiến thức về SKSS có khả năng đạt thái độ tốt về SKSS cao hơn gấp 1,479 lần so với nhóm chƣa đạt kiến thức về SKSS (p<0,05) (Bảng 3.38)

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.39 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản (n=600) Thực hành

Thái độ

Thực hành chƣa đạt

Thực hành đạt

OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Thái độ chƣa đạt 248 79,0 66 21,0 1,989

(1,381 – 2,865)

0,00 Thái độ đạt 187 65,4 99 34,6

Đối tƣợng nghiên cứu đạt thái độ về SKSS có khả năng đạt thực hành tốt về SKSS cao hơn gấp 1,989 lần so với nhóm có thái độ chƣa đạt (p<0,01) (Bảng 3.39)

Bảng 3.40 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền thông với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600)

Thực hành Tham gia

Thực hành

chƣa đạt Thực hành đạt OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Không 309 97,2 9 2,8 42,50

(21,04 – 85,86)

0,00

Có 126 44,7 156 55,3

Đối tƣợng nghiên cứu tham gia các buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thông về SKSS có khả năng đạt thực hành về SKSS cao gấp 42,50 lần so với nhóm không tham gia (p<0,01) (Bảng 3.40)

Bảng 3.41: Mối liên quan giữa kiến thức với vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=600)

Hành vi Kiến thức

Có QHTD Không QHTD OR;

(CI.95%) p

SL % SL %

Kiến thức chƣa đạt 40 16,0 210 84,0 0,56

(0,37 – 0,87) 0,00 Kiến thức đạt 88 25,1 262 74,9

Đối tƣợng nghiên cứu có kiến thức đạt về SKSS có khả năng QHTD cao gấp 0,56 lần so với nhóm đối tƣợng có kiến thức chƣa đạt về SKSS (p<0,01) (Bảng 3.41).

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.42: Mối liên quan giữa thực hành với việc chia sẻ về sức khỏe sinh sản với bố mẹ (n=600)

Thực hành Chia sẻ với bố mẹ

Thực hành chƣa

đạt Thực hành đạt OR

95%CI p

SL % SL %

Không chia sẻ 276 82,6 58 17,4 3,23

(2,22 – 4,69) 0,00

Có chia sẻ 159 59,6 108 40,4

Đối tƣợng nghiên cứu có chia sẻ với cha mẹ về SKSS sẽ có khả năng thực hành đạt về SKSS gấp 3,23 lần so với nhóm không bao giờ chia sẻ (p<0,01) (Bảng 3.42)

Bảng 3.43 Mối liên quan giữa hoàn cảnh gia đình với quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=600)

QHTD

Hoàn cảnh gia đình

Có QHTD Không QHTD OR

(CI 95%) p

SL % SL %

Bố mẹ ly thân, ly dị 11 22,9 37 77,1 1,105

(0,547 – 2,233) 0,85 Bố mẹ sống hạnh phúc 117 21,2 435 78,8

Không có sự khác biệt về tỷ lệ QHTD trước hôn nhân với hoàn cảnh gia đình với p>0.05 (Bảng 3.43)

Bảng 3.44 Mối liên quan giữa hành vi không an toàn với thực hành quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=600)

QHTD

Hành vi không an toàn

Có QHTD Không QHTD OR

(CI 95%) p

SL % SL %

3,54

(2,35-5,33)

0,00 Có ít nhất 1 hành vi 82 34,2 158 65.8

Không có hành vi nào 46 12,8 314 87.2

Đối tƣợng nghiên cứu có ít nhất 1 hành vi không an toàn có khả năng QHTD cao hơn gấp 3,54 lần so với đối tƣợng không có hành vi không an toàn nào (p<0,01) (Bảng 3.44)

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.45 Mối liên quan giữa hành vi xem phim, tranh ảnh nhạy cảm với quan hệ tình dục trước hôn nhân (n=600)

QHTD

Hành vi không an toàn

Có QHTD Không QHTD OR

(CI 95%) p

SL % SL %

4,38

(2,9-6,6) 0,00

Có xem 78 38,6 124 61,4

Không xem 50 12,6 348 87,4

Đối tƣợng nghiên cứu có hành vi xem các phim và hình ảnh nhạy cảm có khả năng QHTD cao hơn gấp 4,38 lần so với đối tƣợng không xem phim và hình ảnh nhạy cảm (p<0,01) (Bảng 3.45).

Luận án Y tế cộng đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên học viện y dược học cổ truyền việt nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)